Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
87,044
Điểm
113
tác giả
THỐNG KÊ BÀI HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 6,7,8,9 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 * CẢ 3 BỘ SÁCH được soạn dưới dạng file word gồm 56 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THỐNG KÊ BÀI HỌC MÔN NGỮ VĂN, CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018


LỚP 6 (140 tiết)

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
KNTT VỚI CUỘC SỐNG
CÁNH DIỀU
Bài 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH (Truyền thuyết)Bài 1: TÔI VÀ CÁC BẠN
(Truyện)
Bài 1: TRUYỆN
(Truyền thuyết và cổ tích)
Đọc: - Thánh Gióng (Truyện dân gian Việt Nam)
- Sự tích Hồ Gươm (Truyện dân gian Việt Nam)
- Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Minh Nhương)
- Đọc mở rộng theo thể loại: Bánh chưng, bánh giầy (Truyện dân gian Việt Nam)
Đọc: - Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
- Nếu cậu muốn có một người bạn (trích Hoàng tử bé, Ăng-toan đơ Xanh-tơ)
- Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh)
- Thực hành đọc: Những người bạn (trích Tôi và Bê-tô, Nguyễn Nhật Ánh)
Đọc: - Thánh Gióng
- Thạch Sanh
- Thực hành đọc hiểu: Sự tích hồ Gươm
Thực hành tiếng Việt: từ đơn, từ phức, thành ngữ.
Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ, thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, sự tích Hồ Gươm.
Thực hành tiếng Việt: từ đơn và từ phức
Viết kết nối với đọc: Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của nhân vật do em tự chọn.
Tưởng tượng và viết đoạn văn miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé.
Thực hành tiếng Việt: Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)
Dựa theo câu mở đầu các truyền thuyết và cổ tích đã học, em hãy viết câu mở đầu giới thiệu nhân vật của một truyền thuyết hoặc cổ tích khác mà em muốn kể.
Tự đánh giá: đọc hiểu Em bé thông minh
Viết: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ
VD: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
Viết: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
VD: Người bạn nhỏ
Viết: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
VD: kể truyền thuyết Thánh Gióng
Nói và nghe: Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất:
Làm gì để có thói quen đọc sách; giải pháp cùng nhau tiến bộ trong học tập; phương pháp hiệu quả để hoàn thành việc học bài, làm bài trước khi đến lớp; học môn ngữ văn thế nào cho hiệu quả; làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn minh.
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của emNói và nghe: Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Bài 2: MIỀN CỔ TÍCH
(Truyện cổ tích)
Bài 2: GÕ CỬA TRÁI TIM
(Thơ)
Bài 2: THƠ
(Thơ lục bát)
Đọc: - Sọ Dừa (Truyện dân gian Việt Nam)
- Em bé thông minh (Truyện dân gian Việt Nam)
- Đọc kết nối: Truyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)
- Đọc mở rộng: Non-bu và Heng-bu (Truyện cổ tích Hàn Quốc)
Đọc: - Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)
- Mây và sóng (Ra-bin-đơ-ra-nat Ta-go )
- Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)
- Thực hành đọc: Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
Đọc: - À ơi tay mẹ (Bình Nguyên)
- Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương)
- Thực hành đọc hiểu: ca dao Việt Nam
Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.
Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về một truyện cổ tích mà em yêu thích, trong đó có sử dụng ba trạng ngữ
Thực hành tiếng Việt: Ẩn dụ
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ.
Hãy tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn về cuộc trò chuyện ấy.
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ ẩn dụ
Viết một đoạn văn về chủ đề tình cảm gia đình, trong đó sử dụng ít nhất một ẩn dụ.
Tự đánh giá: Đọc hiểu: Những điều bố yêu
Viết: Kể lại một truyện cổ tích
VD: Kể lại chuyện cây khế
Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
VD: Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và sóng của Ta-go
Viết: Tập làm thơ lục bát
Nói và nghe: Kể lại một truyện cổ tíchNói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đìnhNói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
(Thơ lục bát)
Bài 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
(Truyện)
Bài 3: KÍ
(Hồi kí và du kí)
Đọc: - Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)
- Đọc kết nối: Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng” (Bùi Mạnh Nhị)
- Đọc mở rộng: Hoa bìm (Nguyễn Đức Mậu)
Đọc: - Cô bé bán diêm (Han Cri-an An-đéc-xen)
- Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam )
- Con Chào mào (thơ - Mai Văn Phấn)
- Thực hành đọc: Lắc-ki thực sự may mắn (Trích Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Lu-i Xe-pun-ve-da)
Đọc: - Trong lòng mẹ (Trích hồi ký Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)
- Đồng Tháp Mười mùa nước nổi (Văng Công Hùng)
- Thực hành đọc hiểu: Thời thơ ấu của Hon-da (Hon-da Sô-i-chi-rô)
Thực hành tiếng Việt: Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
Sưu tầm và viết đoạn văn giới thiệu tập ảnh về quê hương đất nước
Thực hành tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
Viết đoạn văn với nhan đề: gửi tác giả truyện “Cô gái bán diêm”.
Có nhiều nhân vật trẻ em suất hiện trong truyện gió lạnh đầu mùa. Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị.
Thực hành tiếng Việt: Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn
Đọc văn bản dưới đây và viết một đoạn văn cho biết theo tác giả, khái niệm “ngọt” trong tiếng Việt đã được nhận thức qua những giác quan nào? (Về từ “ngọt”, Đào Thản)
Tự đánh giá: Đọc hiểu: Thẳm sâu Hồng Ngài (Lam Linh)
1735038072782.png
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--HỆ THỐNG BÀI HỌC 6789 BA SÁCH (1).docx
    230.8 KB · Lượt tải : 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

TƯ VẤN THÀNH VIÊN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Top