- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,751
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ CÂU Trắc nghiệm đúng sai và trả lời ngắn LỊCH SỬ THPT LỚP 10,11,12 NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báu và ấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa, vẻ vang hơn nữa”.
(CT. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB CT QG.H.1996, Tr 7)
a. Đoạn trích trên Hồ Chí Minh đang nói về nội dung tác phẩm văn học. (S).
b. Đoạn trích trên đề cập đến một trong những nhiệm vụ của sử học. (Đ)
c. Hồ Chí Minh khẳng định viết lịch sử chỉ nhằm mục đích nêu gương. (S).
d. Đề cập đến nhiệm vụ giáo dưỡng để giúp con người hiểu biết chính xác những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ. (Đ)
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau:
Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trước hàng vạn quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
a. Nói về sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ. (Đ)
b. Chúng ta có muốn hay không sự kiện dó vẫn diễn ra nhưng không lặp lai. (Đ).
c. Đề cập đến nhận thức lịch sử mang tính chủ quan. (S)
d. Con người không nhận thức được sự kiện lịch sử . (S).
Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau:
Lê nin đã khẳng định rằng: “Lịch sử xã hội loài người là một quá trình thống nhất và bị những quy luật chi phối, mặc dù quá trình đó cực kì phức tạp và có rất nhiều mâu thuẫn”
(Lê nin. Mác –Ăng ghen: Chủ nghĩa Mác, NXB Sự thật, HN. 1962, Tr.20)
a. Đoạn tư liệu trên nói về nội hàm khái niệm lịch sử (Đ)
b. Lịch sử luôn tồn tại 1 cách khách quan. (Đ)
c. Nói về chức năng, nhiệm vụ của sử học (S).
d. Đề cập đến phương pháp nghiên cứu của lịch sử (S).
Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau
Dân ta phải biết sử ta. Sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng, cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh bức dẹp nam, yêu dân trị nước tiếng để muôn đời.
(Nên học sử ta. Tập 3, Tr.216-217)
a.Đoạn trích trên nói về mục đích của việc học tập nghiên cứu lịch sử (Đ)
b. Đoạn trích trên nói về chức năng giáo dục của lịch sử (Đ).
c. Đoạn trích trên phản ánh nội dung của khái niệm lịch sử (S).
d. Đoạn trích trên nói về phương pháp nghiên cứu lịch sử (S)
Câu 5: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Đảng ta vĩ đại như biển rộng, núi cao
Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao ân tình
Đảng ta là đạo đức, là văn minh
Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no
Công ơn Đảng thật là to
Ba mươi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng”
(Bài nói tại lễ kí niệm 10 năm ngày thành lập Đảng, tập 10, Tr.5)
a. Đoạn trích trên nói nói về mục đích của việc học tập, nghiên cứu lịch sử. (Đ).
b. Đoạn trích trên nói về tri thức lịch sử rất rộng lớn, đa dạng (Đ).
c. Đoạn trích trên phản ánh nội dung của khái niệm lịch sử (S).
d. Đoạn trích trên nói về phương pháp nghiên cứu lịch sử (S)
Câu 6: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Cuộc khởi nghĩa của ba anh em nhà Tây Sơn đã diễn ra khoảng 230 năm, lúc bấy giờ các thế hệ sau này chưa được sinh ra và cũng không nhìn thấy nó nhưng không vì vậy mà không có sự kiện này. Trên thực tế, cuộc khởi nghĩa ấy đã xảy ra, có tác động lớn đến sự phát triển của xã hội”.
a.Sự kiện lịch sử tồn tại một cách khách quan, độc lập với nhận thức của con người. (Đ)
b.Con người hiện nay không thể nhận thức được sự kiện này. (S)
c. Đoạn trích trên nói về chức năng của sử học . (S).
d. Đoạn trích trên nói về mối liên hệ giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn gắn bó, không thể tác rời nhau (Đ).
Câu 7: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Lịch sử của xã hội do con người lao động tạo ra sự phát triển của lịch sử là quy luật không ai ngăn cản được.
Chế độ công sản nguyên thủy biến đổi thành chế độ nô lệ. Chế độ nô lệ biến đổi thành chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến đổi thành chế độ tư bản chủ nghĩa. Chế độ tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa”.
(CT. Hồ Chí Minh nói chuyện với các anh em học viên, cán bộ công nhân viên trường Đại học nhân dân Việt Nam, Khóa III.tập 9, Tr.20)
a. Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nghiên cứu của sử học. (Đ)
b. Đối tượng của sử học mang tính toàn diện. (Đ)
c. Đoạn trích trên nói về khái niệm của sử học. (S)
d. Đoạn trích trên nói về chức năng của sử học. (S)
Câu 8: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Vì sao mà làm quốc sử? Vì sử chủ yếu là để ghi chép sự việc. Có chính trị của một đời tất phải có sử một đời. Mà ngòi bút chép sử giữ nghị luận rất nghiêm, ca ngợi đời thịnh trị thì sáng tỏ ngang với mặt trời, mặt trăng, lên án kẻ loạn lạc thì gay gắt như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, người ác biết có thể tự răn đe, quan hệ đến việc chính trị không phải là không nhiều. Cho nên làm sử là cốt để được cho như thế”.
(Bài Tựa sách Đại việt sử ký bản tục biên, Phạm Công Trứ)
a.Bài Tựa sách của Phạm Công Trứ tóm tắt nội dung một tác phẩm văn học. (S).
b. Phạm Công Trứ khẳng định việc viết quốc sử chỉ nhằm giáo dục và nêu gương (S).
c. Đoạn trích cung cấp tri thức về chức năng và nhiệm vụ của sử học (Đ).
d. Đoạn trích phản ánh các nội dung khác nhau của khái niệm lịch sử (Đ).
Câu 9: Đọc đoạn tư liệu sau:
Đại cáo bình Ngô là bài cáo được viết bằng chữ Hán, do Nguyễn Trãi soạn thảo năm 1428, thay lời Lê Lợi để tuyên cáo về việc đã giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, khẳng định nền độc lập của quốc gia Đại Việt. Văn bản này vừa có giá trị đặc biệt đối với Văn học, vừa giúp các nhà sử học tìm hiểu và trình bày lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn một cách sống động, chi tiết về thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện.
a.Đại cáo bình Ngô là bài cáo được viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XVI (S).
b. Đại cáo bình Ngô là tài liệu có giá trị lớn về lịch sử, văn học và tư tưởng (Đ).
c. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chỉ có thể được khôi phục qua Đại cáo bình Ngô (S).
d. Đại cáo bình Ngô là đối tượng nghiên cứu của một số ngành khoa học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC
Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báu và ấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa, vẻ vang hơn nữa”.
(CT. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB CT QG.H.1996, Tr 7)
a. Đoạn trích trên Hồ Chí Minh đang nói về nội dung tác phẩm văn học. (S).
b. Đoạn trích trên đề cập đến một trong những nhiệm vụ của sử học. (Đ)
c. Hồ Chí Minh khẳng định viết lịch sử chỉ nhằm mục đích nêu gương. (S).
d. Đề cập đến nhiệm vụ giáo dưỡng để giúp con người hiểu biết chính xác những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ. (Đ)
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau:
Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trước hàng vạn quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
a. Nói về sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ. (Đ)
b. Chúng ta có muốn hay không sự kiện dó vẫn diễn ra nhưng không lặp lai. (Đ).
c. Đề cập đến nhận thức lịch sử mang tính chủ quan. (S)
d. Con người không nhận thức được sự kiện lịch sử . (S).
Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau:
Lê nin đã khẳng định rằng: “Lịch sử xã hội loài người là một quá trình thống nhất và bị những quy luật chi phối, mặc dù quá trình đó cực kì phức tạp và có rất nhiều mâu thuẫn”
(Lê nin. Mác –Ăng ghen: Chủ nghĩa Mác, NXB Sự thật, HN. 1962, Tr.20)
a. Đoạn tư liệu trên nói về nội hàm khái niệm lịch sử (Đ)
b. Lịch sử luôn tồn tại 1 cách khách quan. (Đ)
c. Nói về chức năng, nhiệm vụ của sử học (S).
d. Đề cập đến phương pháp nghiên cứu của lịch sử (S).
Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Dân ta phải biết sử ta. Sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng, cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh bức dẹp nam, yêu dân trị nước tiếng để muôn đời.
(Nên học sử ta. Tập 3, Tr.216-217)
a.Đoạn trích trên nói về mục đích của việc học tập nghiên cứu lịch sử (Đ)
b. Đoạn trích trên nói về chức năng giáo dục của lịch sử (Đ).
c. Đoạn trích trên phản ánh nội dung của khái niệm lịch sử (S).
d. Đoạn trích trên nói về phương pháp nghiên cứu lịch sử (S)
Câu 5: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Đảng ta vĩ đại như biển rộng, núi cao
Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao ân tình
Đảng ta là đạo đức, là văn minh
Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no
Công ơn Đảng thật là to
Ba mươi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng”
(Bài nói tại lễ kí niệm 10 năm ngày thành lập Đảng, tập 10, Tr.5)
a. Đoạn trích trên nói nói về mục đích của việc học tập, nghiên cứu lịch sử. (Đ).
b. Đoạn trích trên nói về tri thức lịch sử rất rộng lớn, đa dạng (Đ).
c. Đoạn trích trên phản ánh nội dung của khái niệm lịch sử (S).
d. Đoạn trích trên nói về phương pháp nghiên cứu lịch sử (S)
Câu 6: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Cuộc khởi nghĩa của ba anh em nhà Tây Sơn đã diễn ra khoảng 230 năm, lúc bấy giờ các thế hệ sau này chưa được sinh ra và cũng không nhìn thấy nó nhưng không vì vậy mà không có sự kiện này. Trên thực tế, cuộc khởi nghĩa ấy đã xảy ra, có tác động lớn đến sự phát triển của xã hội”.
a.Sự kiện lịch sử tồn tại một cách khách quan, độc lập với nhận thức của con người. (Đ)
b.Con người hiện nay không thể nhận thức được sự kiện này. (S)
c. Đoạn trích trên nói về chức năng của sử học . (S).
d. Đoạn trích trên nói về mối liên hệ giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn gắn bó, không thể tác rời nhau (Đ).
Câu 7: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Lịch sử của xã hội do con người lao động tạo ra sự phát triển của lịch sử là quy luật không ai ngăn cản được.
Chế độ công sản nguyên thủy biến đổi thành chế độ nô lệ. Chế độ nô lệ biến đổi thành chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến đổi thành chế độ tư bản chủ nghĩa. Chế độ tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa”.
(CT. Hồ Chí Minh nói chuyện với các anh em học viên, cán bộ công nhân viên trường Đại học nhân dân Việt Nam, Khóa III.tập 9, Tr.20)
a. Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nghiên cứu của sử học. (Đ)
b. Đối tượng của sử học mang tính toàn diện. (Đ)
c. Đoạn trích trên nói về khái niệm của sử học. (S)
d. Đoạn trích trên nói về chức năng của sử học. (S)
Câu 8: Đọc đoạn tư liệu sau:
“Vì sao mà làm quốc sử? Vì sử chủ yếu là để ghi chép sự việc. Có chính trị của một đời tất phải có sử một đời. Mà ngòi bút chép sử giữ nghị luận rất nghiêm, ca ngợi đời thịnh trị thì sáng tỏ ngang với mặt trời, mặt trăng, lên án kẻ loạn lạc thì gay gắt như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, người ác biết có thể tự răn đe, quan hệ đến việc chính trị không phải là không nhiều. Cho nên làm sử là cốt để được cho như thế”.
(Bài Tựa sách Đại việt sử ký bản tục biên, Phạm Công Trứ)
a.Bài Tựa sách của Phạm Công Trứ tóm tắt nội dung một tác phẩm văn học. (S).
b. Phạm Công Trứ khẳng định việc viết quốc sử chỉ nhằm giáo dục và nêu gương (S).
c. Đoạn trích cung cấp tri thức về chức năng và nhiệm vụ của sử học (Đ).
d. Đoạn trích phản ánh các nội dung khác nhau của khái niệm lịch sử (Đ).
Câu 9: Đọc đoạn tư liệu sau:
Đại cáo bình Ngô là bài cáo được viết bằng chữ Hán, do Nguyễn Trãi soạn thảo năm 1428, thay lời Lê Lợi để tuyên cáo về việc đã giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, khẳng định nền độc lập của quốc gia Đại Việt. Văn bản này vừa có giá trị đặc biệt đối với Văn học, vừa giúp các nhà sử học tìm hiểu và trình bày lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn một cách sống động, chi tiết về thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện.
a.Đại cáo bình Ngô là bài cáo được viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XVI (S).
b. Đại cáo bình Ngô là tài liệu có giá trị lớn về lịch sử, văn học và tư tưởng (Đ).
c. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chỉ có thể được khôi phục qua Đại cáo bình Ngô (S).
d. Đại cáo bình Ngô là đối tượng nghiên cứu của một số ngành khoa học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!