- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,738
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ Đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 cấp tỉnh NĂM 2023-2024 ĐÃ GOM CÁC TỈNH THÀNH được soạn dưới dạng file word, pdf gồm các file trang. Các bạn xem và tải đề thi học sinh giỏi hóa lớp 10 cấp tỉnh về ở dưới.
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(1) Sodium (Na) chỉ có số oxi hóa (+1) trong các hợp chất.
(2) Oxygen (O) chỉ có số oxi hóa (-2) trong các hợp chất.
(3) Trong hợp chất: nguyên tử kim loại chỉ có số oxi hóa dương, nguyên tử phi kim chỉ có số oxi hóa âm.
(4) Hydrogen chỉ có số oxi hóa (+1) trong các hợp chất.
(5) Nguyên tử Fluorine (F) chỉ có số oxi hóa (-1) trong các hợp chất.
(6) Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong phân tử bằng 0.
(7) Fe2+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
A. 8 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 25,6 gam.
Câu 3. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản proton, neutron, electron là 28. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. R có 5 electron lớp ngoài cùng.
B. R có tính phi kim mạnh hơn O.
C. Công thức oxide trong đó R có hoá trị cao nhất là R2O7.
D. R có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố Cl (Z = 17).
Câu 4. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Chu kỳ 4 có 18 nguyên tố hoá học.
B. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là Cs.
C. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm có 8 nhóm A, 8 nhóm B và 16 cột.
D. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có 7 chu kỳ.
Câu 5. Trong công thức Lewis của phân tử H2O, số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6. Cho các chất sau: CH4, H₂O, HF, BF3, C2H5OH, PCl5. Số chất tạo được liên kết hydrogen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7. X, R, Y là những nguyên tố hoá học có số đơn vị điện tích hạt nhân tương ứng là 9, 19, 8. Công thức và loại liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và R, R và Y, X và Y là
A. R2X, liên kết ion. B. R2Y, liên kết cộng hoá trị.
C. YX2, liên kết cộng hoá trị. D. Y2X, liên kết cộng hoá trị.
Câu 8. Cho phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N; N – H và H – H lần lượt là 946; 391 và 436. Nhiệt tạo thành của NH3(g) là
A. +92 kJ. B. –92 kJ. C. +46 kJ. D. –46 kJ.
Câu 9. Tại một khu vực của Úc, gia súc không phát triển mạnh mặc dù có thức ăn thô xanh thích hợp. Một cuộc điều tra cho thấy nguyên nhân là do không có đủ cobalt trong đất. Cobalt tạo thành 2 dạng cation là và (Z = 27). Số electron độc thân trong trong 2 ion lần lượt là
A. 4 và 5. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 3 và 4.
Câu 10. Cho các phản ứng sau:
(a) SO3 + H2O H2SO4;
(b) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O;
(c) C + H2O CO + H2;
(d) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O;
(e) Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2;
(g) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(h) O3 + 2Ag Ag2O + O2;
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 11. So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy nào sau đây về 2 chất sau là đúng ?
A. Chất (1) có nhiệt độ sôi cao hơn chất (2) nhưng chất (2) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (1).
B. Chất (1) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất (2) và chất (2) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (1).
C. Chất (1) có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (2).
D. Chất (1) có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất (2).
Câu 12. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,479 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 56 gam muối. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 26,4. C. 38,4. D. 21,6.
Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có phân mức năng lượng cao nhất là 4s1, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số elechtron p bằng 10. Công thức, loại liên kết và trạng thái của hợp chất tạo thành giữa X và Y là
A. X2Y, cộng hóa trị, khí. B. Y2X, liên kết ion, rắn.
C. X4Y, cộng hóa trị,khí. D. X2Y, liên kết ion, rắn.
Câu 14. Cho các nguyên tố M, N, Q, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 8, 11, 14.
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:
A. M. B. N. C. Q. D. T.
Câu 15. Cho thông tin của hai nguyên tố sau:
Số electron của ion là
A. 52. B. 50. C. 46. D. 48
Câu 16. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG CỤM TÂN YÊN (Đề thi có 06 trang) | KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài : 120 phút, không kể thời gian phát đề |
|
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Cho nguyên tử khối (amu) của H= 1;Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27;P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;Fe=56; Ba=137. |
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
(1) Sodium (Na) chỉ có số oxi hóa (+1) trong các hợp chất.
(2) Oxygen (O) chỉ có số oxi hóa (-2) trong các hợp chất.
(3) Trong hợp chất: nguyên tử kim loại chỉ có số oxi hóa dương, nguyên tử phi kim chỉ có số oxi hóa âm.
(4) Hydrogen chỉ có số oxi hóa (+1) trong các hợp chất.
(5) Nguyên tử Fluorine (F) chỉ có số oxi hóa (-1) trong các hợp chất.
(6) Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong phân tử bằng 0.
(7) Fe2+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 9,916 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
A. 8 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 25,6 gam.
Câu 3. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản proton, neutron, electron là 28. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. R có 5 electron lớp ngoài cùng.
B. R có tính phi kim mạnh hơn O.
C. Công thức oxide trong đó R có hoá trị cao nhất là R2O7.
D. R có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố Cl (Z = 17).
Câu 4. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Chu kỳ 4 có 18 nguyên tố hoá học.
B. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là Cs.
C. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm có 8 nhóm A, 8 nhóm B và 16 cột.
D. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có 7 chu kỳ.
Câu 5. Trong công thức Lewis của phân tử H2O, số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6. Cho các chất sau: CH4, H₂O, HF, BF3, C2H5OH, PCl5. Số chất tạo được liên kết hydrogen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7. X, R, Y là những nguyên tố hoá học có số đơn vị điện tích hạt nhân tương ứng là 9, 19, 8. Công thức và loại liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và R, R và Y, X và Y là
A. R2X, liên kết ion. B. R2Y, liên kết cộng hoá trị.
C. YX2, liên kết cộng hoá trị. D. Y2X, liên kết cộng hoá trị.
Câu 8. Cho phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g). Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N; N – H và H – H lần lượt là 946; 391 và 436. Nhiệt tạo thành của NH3(g) là
A. +92 kJ. B. –92 kJ. C. +46 kJ. D. –46 kJ.
Câu 9. Tại một khu vực của Úc, gia súc không phát triển mạnh mặc dù có thức ăn thô xanh thích hợp. Một cuộc điều tra cho thấy nguyên nhân là do không có đủ cobalt trong đất. Cobalt tạo thành 2 dạng cation là và (Z = 27). Số electron độc thân trong trong 2 ion lần lượt là
A. 4 và 5. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 3 và 4.
Câu 10. Cho các phản ứng sau:
(a) SO3 + H2O H2SO4;
(b) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O;
(c) C + H2O CO + H2;
(d) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O;
(e) Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2;
(g) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(h) O3 + 2Ag Ag2O + O2;
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 11. So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy nào sau đây về 2 chất sau là đúng ?
A. Chất (1) có nhiệt độ sôi cao hơn chất (2) nhưng chất (2) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (1).
B. Chất (1) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất (2) và chất (2) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (1).
C. Chất (1) có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (2).
D. Chất (1) có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất (2).
Câu 12. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,479 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 56 gam muối. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 26,4. C. 38,4. D. 21,6.
Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có phân mức năng lượng cao nhất là 4s1, Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số elechtron p bằng 10. Công thức, loại liên kết và trạng thái của hợp chất tạo thành giữa X và Y là
A. X2Y, cộng hóa trị, khí. B. Y2X, liên kết ion, rắn.
C. X4Y, cộng hóa trị,khí. D. X2Y, liên kết ion, rắn.
Câu 14. Cho các nguyên tố M, N, Q, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 8, 11, 14.
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:
A. M. B. N. C. Q. D. T.
Câu 15. Cho thông tin của hai nguyên tố sau:
Số electron của ion là
A. 52. B. 50. C. 46. D. 48
Câu 16. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!