- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,128
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn ngữ văn 8 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2024-2025 CÁC TRƯỜNG TẠI THUỘC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO THỦY được soạn dưới dạng file word gồm các file, thư mục file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra cuối học kì 1 môn ngữ văn 8 về ở dưới.
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) (...) Chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tố tiên quyết làm nên giá trị chân chính của một con người. Con người là tổng hóa của vẻ đẹp hình thức bên ngoài lẫn tâm hồn bên trong (...). Với tôi, vẻ đẹp đáng được nâng niu, trân trọng được ngưỡng mộ hơn hết vẫn là nét đẹp toát lên từ tâm hồn mỗi người.
(2) Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp tổng hòa của cảm xúc, nhận thức, lý trí và khát vọng; của lòng nhân ái, bao dung, thấu hiểu và sẻ chia; của sự chân thành, hiểu biết, thái độ, cách suy nghĩ và sự lắng nghe trong cuộc sống. Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích. Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó không có hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp đáng được quý trọng nhất.
(3) Giống như lớp vỏ bên ngoài, như bình hoa hay một cô búp bê, khi ngắm mãi, (... ) ta cũng sẽ thấy chán. Vẻ đẹp hình thức của một con người cũng vậy. Dẫu đẹp, dấu ấn tượng đến mấy rồi cũng sẽ dễ dàng bị xóa nhòa nếu người đó chỉ là một con người nhạt nhẽo, vô duyên, hay ích kỷ, xấu xa... Nhưng vẻ đẹp tâm hồn thì khác. Nó luôn tạo nên được sức thu hút vô hình và mạnh mẽ nhất, là giá trị thực sự lâu bền của bản thân mỗi người. Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy. Và muốn có được vẻ đẹp tâm hồn, mỗi người cần phải trải qua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi một cách thường xuyên (...).
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (1,0 điểm) Theo tác giả, vẻ đẹp tâm hồn là gì?
Câu 2. (1,0 điểm) Xác định câu chủ đề trong đoạn văn (1) và cho biết kiểu tổ chức đoạn văn đó?
Câu 3. (1,5 điểm) Theo em, văn bản trên bàn luận về vấn đề gì? Câu văn “Giống như lớp vỏ bên ngoài, như bình hoa hay một cô búp bê, khi ngắm mãi, (... ) ta cũng sẽ thấy chán.” có vai trò gì trong đoạn văn thứ (3) của văn bản?
Câu 4. (1,5 điểm) “Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy.”, em có đồng tình với quan điểm này của tác giả không? Vì sao?
Câu 5. (1,0 điểm) Để bồi đắp vẻ đẹp tâm hồn của mình, em sẽ làm gì?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về thói lười biếng của con người trong xã hội hiện nay.
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THUỶ | ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn Ngữ văn lớp 8 THCS Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề khảo sát gồm: 01 trang) |
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) (...) Chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tố tiên quyết làm nên giá trị chân chính của một con người. Con người là tổng hóa của vẻ đẹp hình thức bên ngoài lẫn tâm hồn bên trong (...). Với tôi, vẻ đẹp đáng được nâng niu, trân trọng được ngưỡng mộ hơn hết vẫn là nét đẹp toát lên từ tâm hồn mỗi người.
(2) Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp tổng hòa của cảm xúc, nhận thức, lý trí và khát vọng; của lòng nhân ái, bao dung, thấu hiểu và sẻ chia; của sự chân thành, hiểu biết, thái độ, cách suy nghĩ và sự lắng nghe trong cuộc sống. Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích. Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó không có hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp đáng được quý trọng nhất.
(3) Giống như lớp vỏ bên ngoài, như bình hoa hay một cô búp bê, khi ngắm mãi, (... ) ta cũng sẽ thấy chán. Vẻ đẹp hình thức của một con người cũng vậy. Dẫu đẹp, dấu ấn tượng đến mấy rồi cũng sẽ dễ dàng bị xóa nhòa nếu người đó chỉ là một con người nhạt nhẽo, vô duyên, hay ích kỷ, xấu xa... Nhưng vẻ đẹp tâm hồn thì khác. Nó luôn tạo nên được sức thu hút vô hình và mạnh mẽ nhất, là giá trị thực sự lâu bền của bản thân mỗi người. Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy. Và muốn có được vẻ đẹp tâm hồn, mỗi người cần phải trải qua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi một cách thường xuyên (...).
(Theo Nguyễn Đình Thi, trích “Vẻ đẹp tâm hồn”, trang 62, NXB ĐHSP TPHCM)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (1,0 điểm) Theo tác giả, vẻ đẹp tâm hồn là gì?
Câu 2. (1,0 điểm) Xác định câu chủ đề trong đoạn văn (1) và cho biết kiểu tổ chức đoạn văn đó?
Câu 3. (1,5 điểm) Theo em, văn bản trên bàn luận về vấn đề gì? Câu văn “Giống như lớp vỏ bên ngoài, như bình hoa hay một cô búp bê, khi ngắm mãi, (... ) ta cũng sẽ thấy chán.” có vai trò gì trong đoạn văn thứ (3) của văn bản?
Câu 4. (1,5 điểm) “Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy.”, em có đồng tình với quan điểm này của tác giả không? Vì sao?
Câu 5. (1,0 điểm) Để bồi đắp vẻ đẹp tâm hồn của mình, em sẽ làm gì?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về thói lười biếng của con người trong xã hội hiện nay.
----- HẾT -----
FULL THƯ MỤCTHẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!