- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,128
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề kiểm tra cuối kì 1 môn ngữ văn lớp 9 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2024-2025 CÁC TRƯỜNG TẠI THUỘC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO THỦY được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục, file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra cuối kì 1 môn ngữ văn lớp 9 về ở dưới.
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản:
LỤC VÂN TIÊN GẶP LẠI KIỀU NGUYỆT NGA*
(Lược trích: Sau khi được tiên ông cho thuốc chữa sáng mắt, Lục Vân Tiên đi thi và đỗ Trạng Nguyên. Chàng được vua cử đi đánh giặc Ô Qua. Đánh tan giặc, bị lạc vào rừng, tình cờ gặp lại Kiều Nguyệt Nga trong nhà một bà lão.)
Vân Tiên ngồi ngắm Nguyệt Nga,
Đoái nhìn bức tượng(1) lòng đà sanh nghi.
Hỏi rằng: “Tượng ấy tượng chi?
Khen ai khéo vẽ dung nghi giống mình.
Đầu đuôi chưa rõ sự tình,
Xin bà khá nói tánh danh(2) cho tường”.
Lão bà chẳng dám nói gian:
“Tượng nầy vốn thiệt chồng nàng ngồi đây”.
Tiên rằng: “Nàng xách lại đây,
Nói trong tên họ tượng nầy ta nghe”.
Nguyệt Nga lòng rất kiêng dè,
Mặt thời giống mặt, người e lạ người.
Ngồi che tay áo hổ ngươi,
Vân Tiên thấy vậy mỉm cười một khi.
Rằng: “Sao nàng chẳng nói đi,
Hay lời ta hỏi động chi chăng là?”
Nguyệt Nga khép nép thưa qua:
Người trong bức tượng tên là Vân Tiên.
Chàng đà về chốn Cửu tuyền,
Thiếp lăm trọn đạo lánh miền gió trăng”.
Vân Tiên nghe nói hỏi phăng:
“Chồng là tên ấy, vợ rằng tên chi?”
Nàng bèn tỏ thiệt(3) một khi,
Vân Tiên vội vã xuống quỳ chấp tay,
Thưa rằng: “Nay gặp nàng đây,
Xin đền ba lạy sẽ bày nguồn cơn.
Lời thề thệ hải minh sơn,(4)
Mang ơn trước phải đền ơn cho rồi.
Vân Tiên vốn thiệt tên tôi,
Gặp nhau nay đã phỉ(5) rồi ước mơ”.
Nguyệt Nga bảng lảng bơ lơ,
Nửa tin rằng bạn, nửa ngờ rằng ai.
Thưa rằng: “Đã thiệt là ngài,
Khúc nôi xin cứ đầu bài phân qua”.
Vân Tiên dẫn tích xưa ra,
Nguyệt Nga khi ấy khóc oà như mưa.
Ân tình càng kể càng ưa,
Mảng còn bịn rịn trời vừa sáng ngay.
(Phan Văn Hùm, Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Thuần Phong, Vũ Bằng, Bùi Giáng, Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu, NXB Trẻ, 2022, tr.131-138)
(1) Bức tượng: bức hình; (2) Tánh danh: tính danh; (3)Tỏ thiệt: tỏ thật; (4)Thệ hải minh sơn: Lời thề có núi sông chứng giám; (5)Phỉ: thoả.
*Nhan đề: Do người soạn đặt.
**Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), tục gọi là Đồ Chiểu, quê cha ở Huế, sinh tại quê mẹ thành phố Hồ Chí Minh. 21 tuổi ông đỗ tú tài, 27 tuổi bị mù nhưng vẫn dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho dân, sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. “Truyện Lục Vân Tiên” là một trong những tác phẩm xuất sắc gắn với tên tuổi của Nguyễn Đình Chiểu. Đoạn trích trên nằm ở phần cuối truyện.
Trả lời các câu hỏi / thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể loại truyện và sự việc chính được kể trong đoạn trích.
Câu 2. (0,5 điểm) Chi tiết nào góp phần tạo tình huống phát triển câu chuyện?
Câu 3. (1,0 điểm) Tâm trạng của Nguyệt Nga thay đổi thế nào khi gặp Vân Tiên?
Câu 4. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau:
“Vân Tiên dẫn tích xưa ra,
FULL THƯ MỤC
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THUỶ | ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: Ngữ văn - Lớp 9 THCS Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề (Đề khảo sát gồm: 02 trang) |
Đọc văn bản:
LỤC VÂN TIÊN GẶP LẠI KIỀU NGUYỆT NGA*
(Trích TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN của Nguyễn Đình Chiểu**)
(Lược trích: Sau khi được tiên ông cho thuốc chữa sáng mắt, Lục Vân Tiên đi thi và đỗ Trạng Nguyên. Chàng được vua cử đi đánh giặc Ô Qua. Đánh tan giặc, bị lạc vào rừng, tình cờ gặp lại Kiều Nguyệt Nga trong nhà một bà lão.)
Vân Tiên ngồi ngắm Nguyệt Nga,
Đoái nhìn bức tượng(1) lòng đà sanh nghi.
Hỏi rằng: “Tượng ấy tượng chi?
Khen ai khéo vẽ dung nghi giống mình.
Đầu đuôi chưa rõ sự tình,
Xin bà khá nói tánh danh(2) cho tường”.
Lão bà chẳng dám nói gian:
“Tượng nầy vốn thiệt chồng nàng ngồi đây”.
Tiên rằng: “Nàng xách lại đây,
Nói trong tên họ tượng nầy ta nghe”.
Nguyệt Nga lòng rất kiêng dè,
Mặt thời giống mặt, người e lạ người.
Ngồi che tay áo hổ ngươi,
Vân Tiên thấy vậy mỉm cười một khi.
Rằng: “Sao nàng chẳng nói đi,
Hay lời ta hỏi động chi chăng là?”
Nguyệt Nga khép nép thưa qua:
Người trong bức tượng tên là Vân Tiên.
Chàng đà về chốn Cửu tuyền,
Thiếp lăm trọn đạo lánh miền gió trăng”.
Vân Tiên nghe nói hỏi phăng:
“Chồng là tên ấy, vợ rằng tên chi?”
Nàng bèn tỏ thiệt(3) một khi,
Vân Tiên vội vã xuống quỳ chấp tay,
Thưa rằng: “Nay gặp nàng đây,
Xin đền ba lạy sẽ bày nguồn cơn.
Lời thề thệ hải minh sơn,(4)
Mang ơn trước phải đền ơn cho rồi.
Vân Tiên vốn thiệt tên tôi,
Gặp nhau nay đã phỉ(5) rồi ước mơ”.
Nguyệt Nga bảng lảng bơ lơ,
Nửa tin rằng bạn, nửa ngờ rằng ai.
Thưa rằng: “Đã thiệt là ngài,
Khúc nôi xin cứ đầu bài phân qua”.
Vân Tiên dẫn tích xưa ra,
Nguyệt Nga khi ấy khóc oà như mưa.
Ân tình càng kể càng ưa,
Mảng còn bịn rịn trời vừa sáng ngay.
(Phan Văn Hùm, Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Thuần Phong, Vũ Bằng, Bùi Giáng, Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu, NXB Trẻ, 2022, tr.131-138)
(1) Bức tượng: bức hình; (2) Tánh danh: tính danh; (3)Tỏ thiệt: tỏ thật; (4)Thệ hải minh sơn: Lời thề có núi sông chứng giám; (5)Phỉ: thoả.
*Nhan đề: Do người soạn đặt.
**Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), tục gọi là Đồ Chiểu, quê cha ở Huế, sinh tại quê mẹ thành phố Hồ Chí Minh. 21 tuổi ông đỗ tú tài, 27 tuổi bị mù nhưng vẫn dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho dân, sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. “Truyện Lục Vân Tiên” là một trong những tác phẩm xuất sắc gắn với tên tuổi của Nguyễn Đình Chiểu. Đoạn trích trên nằm ở phần cuối truyện.
Trả lời các câu hỏi / thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể loại truyện và sự việc chính được kể trong đoạn trích.
Câu 2. (0,5 điểm) Chi tiết nào góp phần tạo tình huống phát triển câu chuyện?
Câu 3. (1,0 điểm) Tâm trạng của Nguyệt Nga thay đổi thế nào khi gặp Vân Tiên?
Câu 4. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau:
“Vân Tiên dẫn tích xưa ra,
FULL THƯ MỤC
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!