Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP GÓP PHẦN THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC THPT được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lý do chọn đề tài
Nhơn Trạch là một huyện thuần nông nhân dân sống chủ yếu bằng nông, ngư nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ. Đặc biệt Nhơn Trạch còn là vùng đất anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn nhất là tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đất đai thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng trở thành các khu công nghiệp, hiện nay Nhơn Trạch là một trong số các khu năng động nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam. Định hướng phát triển các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội và sẽ trở thành một thành phố trong tương lai. Do vậy nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trong thời gian tới là hết sức cần thiết, việc vận động học sinh bỏ học ra lớp góp phần thực hiện công tác phổ cập giáo dục của huyện đồng thời góp phần nâng cao trình độ văn hóa tạo việc làm cho nhân dân lao động tại địa phương.
Duy trì sĩ số và chống bỏ học là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của nhà trường phổ thông và các cơ sở giáo dục góp phần cho việc thực hiện phổ cập giáo dục các cấp của địa phương. Bên cạnh các hoạt động chính của nhà trường như nâng cao chất lượng dạy và học. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong đó ngành giáo dục thường xuyên có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện phổ cập giáo dục của địa phương, bởi vì học sinh bỏ học với nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuổi đã lớn, có những học viên đã có gia đình, có việc làm nên không thể ngồi học chung với học viên độ tuổi phổ thông. Ngoài các hoạt động chính của nhà trường như xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục đạo đức cho học sinh thì việc chống bỏ học hay hạn chế đến mức thấp nhất việc bỏ học của học viên là điều mà Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện và các ban ngành đoàn thể của huyện Nhơn Trạch hết sức quan tâm và luôn chỉ đạo sâu sát.
Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài
Thuân lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Nhơn Trạch, sự chỉ đạo sâu sát của Sở GD-ĐT Đồng Nai. Sự phối họp chặt chẽ giữa TTGDTX với Phòng giáo dục, các ban ngành đoàn thể của huyện, Ủy ban nhân dân các xã và các Trung tâm học tập cộng đồng, Trung tâm văn hóa thể thao xã.
Hằng năm Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã có những nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp đối với công tác PCGD nhất là vai trò của Ban giám hiệu các trường tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung tâm GDTX.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách phổ cập giáo dục có nhiều kinh nghiệm và phối hợp nhịp nhàng trong việc vận động học sinh bỏ học ra lớp.
Cở sở vật chất các trường học tương đối đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu công tác dạy và học.
Lý do chọn đề tài
Nhơn Trạch là một huyện thuần nông nhân dân sống chủ yếu bằng nông, ngư nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ. Đặc biệt Nhơn Trạch còn là vùng đất anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn nhất là tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đất đai thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng trở thành các khu công nghiệp, hiện nay Nhơn Trạch là một trong số các khu năng động nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam. Định hướng phát triển các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội và sẽ trở thành một thành phố trong tương lai. Do vậy nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trong thời gian tới là hết sức cần thiết, việc vận động học sinh bỏ học ra lớp góp phần thực hiện công tác phổ cập giáo dục của huyện đồng thời góp phần nâng cao trình độ văn hóa tạo việc làm cho nhân dân lao động tại địa phương.
Duy trì sĩ số và chống bỏ học là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của nhà trường phổ thông và các cơ sở giáo dục góp phần cho việc thực hiện phổ cập giáo dục các cấp của địa phương. Bên cạnh các hoạt động chính của nhà trường như nâng cao chất lượng dạy và học. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong đó ngành giáo dục thường xuyên có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện phổ cập giáo dục của địa phương, bởi vì học sinh bỏ học với nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuổi đã lớn, có những học viên đã có gia đình, có việc làm nên không thể ngồi học chung với học viên độ tuổi phổ thông. Ngoài các hoạt động chính của nhà trường như xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục đạo đức cho học sinh thì việc chống bỏ học hay hạn chế đến mức thấp nhất việc bỏ học của học viên là điều mà Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện và các ban ngành đoàn thể của huyện Nhơn Trạch hết sức quan tâm và luôn chỉ đạo sâu sát.
Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài
Thuân lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Nhơn Trạch, sự chỉ đạo sâu sát của Sở GD-ĐT Đồng Nai. Sự phối họp chặt chẽ giữa TTGDTX với Phòng giáo dục, các ban ngành đoàn thể của huyện, Ủy ban nhân dân các xã và các Trung tâm học tập cộng đồng, Trung tâm văn hóa thể thao xã.
Hằng năm Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã có những nghị quyết về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp đối với công tác PCGD nhất là vai trò của Ban giám hiệu các trường tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung tâm GDTX.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách phổ cập giáo dục có nhiều kinh nghiệm và phối hợp nhịp nhàng trong việc vận động học sinh bỏ học ra lớp.
Cở sở vật chất các trường học tương đối đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu công tác dạy và học.