- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,751
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Giáo án chuyên đề lịch sử 10 kết nối tri thức CẢ NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 199 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
I. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1. Kiến thức
Sau chuyên đề này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Tự chủ, tự học: thông qua việc liệt kê được những thành tựu nghệ thuật chính thời Mạc; nêu được những điểm chính của nghệ thuật kiến trúc thời Mạc; phân tích được những điểm mới về nghệ thuật thời Lê trung hưng.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông việc nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lê trung hưng về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu; nêu được những điểm mới của nghệ thuật thời Nguyễn.
Giao tiếp và hợp tác: thông qua việc mô tả được những nét cơ bản về nghệ thuật thời Nguyễn về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu,…; nêu được những điểm mới của nghệ thuật thời Nguyễn.
Năng lực riêng:
1. Đối với giáo viên
Máy tính, máy chiếu, micro, bảng hoạt động nhóm, phấn,…
Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
SHS Chuyên đề học tập Lịch sử 11.
Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của các thời kì: Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng và Nguyễn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, kích thích HS muốn khám phá về các thành tựu của nghệ thuật truyền thống Việt Nam ngay từ đầu bài học.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ bí mật”, HS vận dụng các kiến thức đã học về Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam để giải các ô chữ hàng ngang và ô chữ chủ đề.
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh Điện Thái Hòa trong Đại Nội Huế (Thừa Thiên Huế), dẫn dắt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việt Nam còn có những thành tựu tiêu biểu nào khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về một trong các thành tựu đó.
c. Sản phẩm:
- Ô chữ hàng ngang và ô chữ chủ đề.
- HS trình bày hiểu biết về một trong các thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc truyền thống Việt Nam và chuẩn kiến thức của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Ô chữ bí mật
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ bí mật”.
- GV phổ biến luật chơi cho HS: HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố.
- GV lần lượt đọc các ô chữ:
+ Ô chữ số 1 ( 8 chữ cái): Tên một loại hình nghệ thuật đi cùng với kiến trúc, tô điểm cho kiến trúc.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Chuyên đề Lịch sử 11
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHUYÊN ĐỀ 1: LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
(15 tiết)
I. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1. Kiến thức
Sau chuyên đề này, HS sẽ:
- Nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lý, thời Trần và thời Lê sơ về kiến trúc, điêu khắc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu,....
- Liệt kê được những thành tựu nghệ thuật chính thời Mạc và nêu được những điểm chính của nghệ thuật kiến trúc thời Mạc.
- Nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lê trung hưng về kiến trúc điêu khắc, mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu,... và phân tích được những điểm mới về nghệ thuật thời trung hưng.
- Mô tả được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Nguyễn về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu,... và nêu được những điểm mới của nghệ thuật thời Nguyễn.
Năng lực chung:
Tự chủ, tự học: thông qua việc liệt kê được những thành tựu nghệ thuật chính thời Mạc; nêu được những điểm chính của nghệ thuật kiến trúc thời Mạc; phân tích được những điểm mới về nghệ thuật thời Lê trung hưng.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông việc nêu được những nét cơ bản của nghệ thuật thời Lê trung hưng về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu; nêu được những điểm mới của nghệ thuật thời Nguyễn.
Giao tiếp và hợp tác: thông qua việc mô tả được những nét cơ bản về nghệ thuật thời Nguyễn về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế hoặc sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu,…; nêu được những điểm mới của nghệ thuật thời Nguyễn.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: Thu thập, xử lí được thông tin, sử liệu để học tập, khám phá các lĩnh vực nghệ thuật truyền thống Việt Nam; Nêu được nét chính trong các lĩnh vực kiến trị thời Lê sơ; những thành tựu nghệ thuật thời Mạc,thời Lê trung hưng và thời Nguyễn.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được khái niệm kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, hội hoạ, nghệ thuật cung đình, nghệ thuật dân gian; Phân tích được ảnh hưởng của bối cảnh lịch sử, bối cảnh triều đại đối với sự phát triển của nghệ thuật; phân tích được những điểm mới của nghệ thuật thời Lê trung hưng và thời Nguyễn; Tóm tắt được những thành tựu chủ yếu của lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (kiến trúc, điều khắc, hội hoạ) và nét đặc trưng của nghệ thuật truyền thống.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Vận dụng được tri thức, bài học lịch sử để giải thích những vấn để thời sự, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (ở mức độ đơn giản); Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn, có khả năng tự học, độc lập trong suy nghĩ và đánh giá, giải quyết vấn đề.
- Yêu nước: Hiểu biết, tự hào và trân trọng các thành tựu, các giá trị nghệ thuật mà các thế hệ người Việt Nam đã sáng tạo qua các thời kì lịch sử.
- Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát huy các di sản nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
1. Đối với giáo viên
Máy tính, máy chiếu, micro, bảng hoạt động nhóm, phấn,…
Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
SHS Chuyên đề học tập Lịch sử 11.
Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu của các thời kì: Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng và Nguyễn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, kích thích HS muốn khám phá về các thành tựu của nghệ thuật truyền thống Việt Nam ngay từ đầu bài học.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ bí mật”, HS vận dụng các kiến thức đã học về Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam để giải các ô chữ hàng ngang và ô chữ chủ đề.
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh Điện Thái Hòa trong Đại Nội Huế (Thừa Thiên Huế), dẫn dắt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việt Nam còn có những thành tựu tiêu biểu nào khác về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về một trong các thành tựu đó.
c. Sản phẩm:
- Ô chữ hàng ngang và ô chữ chủ đề.
- HS trình bày hiểu biết về một trong các thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật, âm nhạc truyền thống Việt Nam và chuẩn kiến thức của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Ô chữ bí mật
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ô chữ bí mật”.
- GV phổ biến luật chơi cho HS: HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố.
- GV lần lượt đọc các ô chữ:
+ Ô chữ số 1 ( 8 chữ cái): Tên một loại hình nghệ thuật đi cùng với kiến trúc, tô điểm cho kiến trúc.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!