- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHKT: NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG HUYỆN NAM TRỰC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK được soạn dưới dạng file word, PPTX gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin trong khoảng một thập niên trở lại đây, thế giới đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong cách sống, cách làm việc, giải trí của giới trẻ. Đó là trào lưu sử dụng mạng xã hội, phổ biến nhất hiện nay là Facebook. Có thể nói rằng, giới trẻ ngày nay “ăn Facebook, chơi Facebook, ngủ Facebook” và đáng báo động là thực trạng “sống - hướng tới tương lai qua Facebook”.
Là những học sinh của trường THCS Hồng Quang, được sinh ra trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, và thường xuyên sử dụng mạng Internet. Qua tìm hiểu chúng em đã biết được sử dụng mạng xã hội facebook là một hình thức giải trí được rất nhiều bạn học sinh yêu thích. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội Facebook không chỉ dừng lại ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử của các bạn học sinh trong những mối quan hệ. Ngày nay, mạng xã hội Facebook đang lôi cuốn một lượng đông đảo học sinh và các bạn trẻ tham gia. Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, các đối tượng nghiên cứu coi mạng xã hội Facebook là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và việc sử dụng đã trở thành một thói quen hàng ngày.
Với tư cách là những người nghiên cứu cũng như là học sinh, chúng em muốn nghiên cứu vấn đề này để hiểu rõ hơn về mạng xã hội mà chúng ta đang sử dụng và tìm hiểu những tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh - những người đang coi mạng xã hội như là một “thực đơn tinh thần” không thể thiếu được trong đời sống của mình ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, học tập, hình thành nhân cách của giới học sinh, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THCS như chúng em.
Bằng sự tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu qua thầy cô, bạn bè, gia đình và mạng Internet, được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn, chúng em quyết định thực hiện đề tài: “NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG, XÃ HỒNG QUANG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK”.
B. Giả thuyết khoa học; Câu hỏi nghiên cứu; Vấn đề nghiên cứu
I. Giả thuyết khoa học
Nhận thức của học sinh trường THCS Hồng Quang, xã Hồng Quang về tác động của mạng xã hội Facebook còn hạn chế.
II. Câu hỏi nghiên cứu.
Câu 1 : Bạn có sử dụng Facebook không? ………………………………………………...……………………
Câu 2: Bạn biết Facebook thông qua:
Bạn bè B. Internet C. Báo chí
D. Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 3: Bạn thường sử dụng Facebook vào thời điểm nào trong ngày?
A. Dưới 1 tiếng B. 1 - 3 tiếng C. Trên 3 tiếng D. Cả ngày
Câu 5: Bạn đã sử dụng Facebook bao lâu rồi?
A. Dưới 6 tháng B. 6 tháng - 1 năm
C. Trên 1- 2 năm D. Trên 3 năm
Câu 6: Mục đích bạn sử dụng Facebook để làm gì?
A. Kết bạn B. Kinh doanh
C. Trào lưu D. Chia sẻ thông tin
E. Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………..…...………………………
Câu 7: Bạn yêu thích chức năng nào của Facebook? ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 8: Bạn có bao nhiêu người bạn trên Facebook?
A. Dưới 20 B. Từ 20 - 50 C. Từ 50 - 100 D. Trên 100
Câu 9: Bạn có thật sự biết những người đó không?
A. Có B. Không
Câu 10: Bạn có nhận thấy sự tác động của Facebook đối với bạn không?
A. Có B. Không
Câu 11: Bạn có thấy vui vẻ, thoải mái khi lướt qua facebook không? ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 12: Bạn có thấy đau mắt, nhức đầu khi lướt qua facebook xong không? ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 13. Bạn có cảm thấy buồn bã, bứt rứt khi không được dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 14. Bố, mẹ, anh chị của bạn có biết bạn dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 15. Bạn có cảm thấy học lực của mình bị giảm sút kể từ khi tham gia sử dụng mạng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 16. Bạn có hay gặp gở bạn bè, tham gia các hoạt động của lớp, trường kể từ khi tham gia dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 17. Bạn có thường xuyên tâm sự với bố mẹ, anh chị em, và phụ giúp việc nhà như trước khi dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 18/ Facebook có ảnh hưởng tốt như thế nào đối với bạn?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 19: Facebook có ảnh hưởng xấu như thế nào đối với bạn?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 20: Bạn có thể tránh những ảnh hưởng xấu của Facebook hay không?
A. Có B. Không
Câu 21: Trong tương lai bạn có sẵn sàng bỏ Facebook hay không?
A. Có B. Không
III. Vấn đề nghiên cứu
Qua nghiên cứu tài liệu, ở góc độ là những học sinh, chúng em thấy những giải pháp nâng cao nhận thức của học sinh THCS về sử dụng mạng xã hội facebook của các bạn vẫn còn trống, chưa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu. Có chăng, đó chỉ là những ý kiến thảo luận, những bài báo đánh giá về mặt lí thuyết của những người lớn, chưa đạt hiệu quả cao, tác động mạnh tới đối tượng là học sinh THCS. Trên cơ sở tiếp thu những ý kiến của các tài liệu trên, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao nhận thức của học sinh THCS về sử dụng mạng xã hội facebook” nhằm tập trung giải quyết những vấn đề mà bản thân là những học sinh THCS nhận thấy rất quan trọng và cần thiết để nâng cao nhận thức và hành động cho các bạn trước tình trạng “nghiện” facebook, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức.
Với việc sử dụng Internet như một công cụ hỗ trợ để tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các bạn học sinh, những giải pháp mà chúng em đưa ra có thể thực hiện rộng rãi bởi học sinh hiện nay sử dụng Internet rất phổ biến. Vì vậy, việc tuyên truyền có thể mở rộng quy mô và đem lại hiệu quả tích cực hơn.
C. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
I. Thiết kế
Phần thứ nhất : Mở đầu
Phần thứ hai: Nội dung và kết quả nghiên cứu
I. Quá trình nghiên cứu
1. Nghiên cứu tình hình học sinh.
2. Nghiên cứu về mạng xã hội facebook
3. Nghiên cứu thực tiễn về sự tác động của mạng xã hội facebook đối với học sinh trường THCS Hồng Quang thông qua phiếu điều tra.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Nguyên nhân các bạn học sinh thích sử dụng mạng xã hội facebook
2. Tác hại của việc sử dụng facebook nhiều
III. Đề xuất giải pháp
1. Lập trang facebook.
2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của học sinh THCS về sử dụng mạng xã hội facebook.
2.1. Qua chương trình phát thanh măng non trong trường học
2.2. Qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa do lớp, Liên đội, trường tổ chức
2.3. Lồng ghép trong các môn học để tuyên truyền.
2.4. Viết bài thu hoạch tìm hiểu tác hại của nghiện facebook, đưa ra giải pháp
2.5. Thi vẽ tranh tuyên truyền, cổ động với những thông điệp có ý nghĩa cho việc sử dụng facebook.
2.6. Làm công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh
3. Kết quả đạt được
4. Thực nghiệm đề tài.
Phần thứ ba: kết luận
1. Kết luận chung
2.Những điểm mới của đề tài
3.Ý nghĩa của đề tài
4. Những đề xuất – khuyến nghị
4.1. Đối với chính quyền
4.2. Đối với nhà trường
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TÊN ĐỀ TÀI:
“NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG
– XÃ HÔNG QUANG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK”
LĨNH VỰC (02): KHOA HỌC XÃ HỘI HÀNH VI
TÊN ĐỀ TÀI:
“NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG
– XÃ HÔNG QUANG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK”
LĨNH VỰC (02): KHOA HỌC XÃ HỘI HÀNH VI
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin trong khoảng một thập niên trở lại đây, thế giới đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong cách sống, cách làm việc, giải trí của giới trẻ. Đó là trào lưu sử dụng mạng xã hội, phổ biến nhất hiện nay là Facebook. Có thể nói rằng, giới trẻ ngày nay “ăn Facebook, chơi Facebook, ngủ Facebook” và đáng báo động là thực trạng “sống - hướng tới tương lai qua Facebook”.
Là những học sinh của trường THCS Hồng Quang, được sinh ra trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, và thường xuyên sử dụng mạng Internet. Qua tìm hiểu chúng em đã biết được sử dụng mạng xã hội facebook là một hình thức giải trí được rất nhiều bạn học sinh yêu thích. Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội Facebook không chỉ dừng lại ở mức độ giải trí mà còn có tác động lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử của các bạn học sinh trong những mối quan hệ. Ngày nay, mạng xã hội Facebook đang lôi cuốn một lượng đông đảo học sinh và các bạn trẻ tham gia. Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, các đối tượng nghiên cứu coi mạng xã hội Facebook là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và việc sử dụng đã trở thành một thói quen hàng ngày.
Với tư cách là những người nghiên cứu cũng như là học sinh, chúng em muốn nghiên cứu vấn đề này để hiểu rõ hơn về mạng xã hội mà chúng ta đang sử dụng và tìm hiểu những tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh - những người đang coi mạng xã hội như là một “thực đơn tinh thần” không thể thiếu được trong đời sống của mình ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, học tập, hình thành nhân cách của giới học sinh, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THCS như chúng em.
Bằng sự tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu qua thầy cô, bạn bè, gia đình và mạng Internet, được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn, chúng em quyết định thực hiện đề tài: “NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG, XÃ HỒNG QUANG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK”.
B. Giả thuyết khoa học; Câu hỏi nghiên cứu; Vấn đề nghiên cứu
I. Giả thuyết khoa học
Nhận thức của học sinh trường THCS Hồng Quang, xã Hồng Quang về tác động của mạng xã hội Facebook còn hạn chế.
II. Câu hỏi nghiên cứu.
Câu 1 : Bạn có sử dụng Facebook không? ………………………………………………...……………………
Câu 2: Bạn biết Facebook thông qua:
Bạn bè B. Internet C. Báo chí
D. Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 3: Bạn thường sử dụng Facebook vào thời điểm nào trong ngày?
- Buổi sáng B. Buổi tối
- C. Bất kỳ thời gian nào trong ngày D. Không cố định
A. Dưới 1 tiếng B. 1 - 3 tiếng C. Trên 3 tiếng D. Cả ngày
Câu 5: Bạn đã sử dụng Facebook bao lâu rồi?
A. Dưới 6 tháng B. 6 tháng - 1 năm
C. Trên 1- 2 năm D. Trên 3 năm
Câu 6: Mục đích bạn sử dụng Facebook để làm gì?
A. Kết bạn B. Kinh doanh
C. Trào lưu D. Chia sẻ thông tin
E. Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………..…...………………………
Câu 7: Bạn yêu thích chức năng nào của Facebook? ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 8: Bạn có bao nhiêu người bạn trên Facebook?
A. Dưới 20 B. Từ 20 - 50 C. Từ 50 - 100 D. Trên 100
Câu 9: Bạn có thật sự biết những người đó không?
A. Có B. Không
Câu 10: Bạn có nhận thấy sự tác động của Facebook đối với bạn không?
A. Có B. Không
Câu 11: Bạn có thấy vui vẻ, thoải mái khi lướt qua facebook không? ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 12: Bạn có thấy đau mắt, nhức đầu khi lướt qua facebook xong không? ………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 13. Bạn có cảm thấy buồn bã, bứt rứt khi không được dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 14. Bố, mẹ, anh chị của bạn có biết bạn dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 15. Bạn có cảm thấy học lực của mình bị giảm sút kể từ khi tham gia sử dụng mạng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 16. Bạn có hay gặp gở bạn bè, tham gia các hoạt động của lớp, trường kể từ khi tham gia dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 17. Bạn có thường xuyên tâm sự với bố mẹ, anh chị em, và phụ giúp việc nhà như trước khi dùng facebook không?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 18/ Facebook có ảnh hưởng tốt như thế nào đối với bạn?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 19: Facebook có ảnh hưởng xấu như thế nào đối với bạn?
………………………………………………………………………………………………………………………...………………………
Câu 20: Bạn có thể tránh những ảnh hưởng xấu của Facebook hay không?
A. Có B. Không
Câu 21: Trong tương lai bạn có sẵn sàng bỏ Facebook hay không?
A. Có B. Không
III. Vấn đề nghiên cứu
Qua nghiên cứu tài liệu, ở góc độ là những học sinh, chúng em thấy những giải pháp nâng cao nhận thức của học sinh THCS về sử dụng mạng xã hội facebook của các bạn vẫn còn trống, chưa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu. Có chăng, đó chỉ là những ý kiến thảo luận, những bài báo đánh giá về mặt lí thuyết của những người lớn, chưa đạt hiệu quả cao, tác động mạnh tới đối tượng là học sinh THCS. Trên cơ sở tiếp thu những ý kiến của các tài liệu trên, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao nhận thức của học sinh THCS về sử dụng mạng xã hội facebook” nhằm tập trung giải quyết những vấn đề mà bản thân là những học sinh THCS nhận thấy rất quan trọng và cần thiết để nâng cao nhận thức và hành động cho các bạn trước tình trạng “nghiện” facebook, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức.
Với việc sử dụng Internet như một công cụ hỗ trợ để tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các bạn học sinh, những giải pháp mà chúng em đưa ra có thể thực hiện rộng rãi bởi học sinh hiện nay sử dụng Internet rất phổ biến. Vì vậy, việc tuyên truyền có thể mở rộng quy mô và đem lại hiệu quả tích cực hơn.
C. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
I. Thiết kế
Phần thứ nhất : Mở đầu
Phần thứ hai: Nội dung và kết quả nghiên cứu
I. Quá trình nghiên cứu
1. Nghiên cứu tình hình học sinh.
2. Nghiên cứu về mạng xã hội facebook
3. Nghiên cứu thực tiễn về sự tác động của mạng xã hội facebook đối với học sinh trường THCS Hồng Quang thông qua phiếu điều tra.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Nguyên nhân các bạn học sinh thích sử dụng mạng xã hội facebook
2. Tác hại của việc sử dụng facebook nhiều
III. Đề xuất giải pháp
1. Lập trang facebook.
2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của học sinh THCS về sử dụng mạng xã hội facebook.
2.1. Qua chương trình phát thanh măng non trong trường học
2.2. Qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa do lớp, Liên đội, trường tổ chức
2.3. Lồng ghép trong các môn học để tuyên truyền.
2.4. Viết bài thu hoạch tìm hiểu tác hại của nghiện facebook, đưa ra giải pháp
2.5. Thi vẽ tranh tuyên truyền, cổ động với những thông điệp có ý nghĩa cho việc sử dụng facebook.
2.6. Làm công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh
3. Kết quả đạt được
4. Thực nghiệm đề tài.
Phần thứ ba: kết luận
1. Kết luận chung
2.Những điểm mới của đề tài
3.Ý nghĩa của đề tài
4. Những đề xuất – khuyến nghị
4.1. Đối với chính quyền
4.2. Đối với nhà trường
THẦY CÔ TẢI NHÉ!