- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,794
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 cánh diều (HỌC KÌ 1) được soạn dưới dạng file word, PPT gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 1:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản truyện cổ tích: một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường....), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện cổ tích.
- Ôn tập kiến thức về từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
- Ôn tập cách kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết.
2. Năng lực:
+Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
+Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài.
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Hoạt động : Khởi động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án:
Nhóm 1: Tập làm phóng viên hoặc hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu về lễ hội Gióng hoặc thắng cảnh Hồ Gươm qua các tư liệu, ảnh sưu tầm được.
Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ các bức tranh minh hoạ nội dung của 1 tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành 1 truyện tranh).
Nhóm 3: Tập làm diễn viên (Sân khấu hoá tác phẩm): Đóng 1 trích đoạn trong tác phẩm truyện.
(Nhiệm vụ các nhóm đã được giao trước một tuần sau tiết học buổi sáng)
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm dự án của nhóm.
GV khích lệ, động viên.
B3: Báo cáo sản phẩm học tập:
Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
B4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 1:
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, chốt kiến thức
µ KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
a. Khái niệm
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,... nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu....
b. Đặc điểm: So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
- Giống nhau:
• Đều là một thể loại văn học dân gian.
• Đều có yếu tố kì ảo.
- Khác nhau:
• Truyền thuyết ra đời trước truyện cổ tích.
• Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ; truyện cổ tích phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta.
• Truyền thuyết có cốt lõi là những sự thực lịch sử còn cổ tích hoàn toàn hư cấu.
• Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trò thần kì hóa để ngợi ca các nhân vật lịch sử còn trong cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.
full file
thầy cô tải nhé!
BÀI 1: Ngày soạn: 16/4/2022 Ngày dạy: 22/4/2022 | TIẾT 129,130: ÔN TẬP TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH) |
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 1:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức của các văn bản truyện cổ tích: một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường....), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện cổ tích.
- Ôn tập kiến thức về từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
- Ôn tập cách kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết.
2. Năng lực:
+Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo
+Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài.
- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
- 1.Học liệu:
- - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 6 Cánh diều.
- - Tài liệu ôn tập bài học.
- 2. Thiết bị và phương tiện:
- - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học.
- - Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh.
- - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi
- C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn,...
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Hoạt động : Khởi động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Báo cáo sản phẩm dạy học dự án:
Nhóm 1: Tập làm phóng viên hoặc hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu về lễ hội Gióng hoặc thắng cảnh Hồ Gươm qua các tư liệu, ảnh sưu tầm được.
Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ các bức tranh minh hoạ nội dung của 1 tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành 1 truyện tranh).
Nhóm 3: Tập làm diễn viên (Sân khấu hoá tác phẩm): Đóng 1 trích đoạn trong tác phẩm truyện.
(Nhiệm vụ các nhóm đã được giao trước một tuần sau tiết học buổi sáng)
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm dự án của nhóm.
GV khích lệ, động viên.
B3: Báo cáo sản phẩm học tập:
Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn sau khi nhóm bạn báo cáo.
B4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, khen và biểu dương các nhóm có sản phẩm tốt.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập bài 1:
KĨ NĂNG | NỘI DUNG CỤ THỂ |
Đọc – hiểu văn bản | Đọc hiểu văn bản: +Văn bản 1: Thánh Gióng; |
+ Văn bản 2: Thạch Sanh | |
Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức | |
Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Sự tích Hồ Gươm | |
Viết | Viết: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích |
Nói và nghe | Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích |
- Hoạt động ôn tập: Nhắc lại kiến thức cơ bản
- B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm,
- HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi củaGV các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học 1.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tích cực trả lời.
- GV khích lệ, động viên
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt kiến thức
ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN |
µ KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH
a. Khái niệm
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật,... nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu....
b. Đặc điểm: So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:
- Giống nhau:
• Đều là một thể loại văn học dân gian.
• Đều có yếu tố kì ảo.
- Khác nhau:
• Truyền thuyết ra đời trước truyện cổ tích.
• Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ; truyện cổ tích phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta.
• Truyền thuyết có cốt lõi là những sự thực lịch sử còn cổ tích hoàn toàn hư cấu.
• Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trò thần kì hóa để ngợi ca các nhân vật lịch sử còn trong cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.
full file
thầy cô tải nhé!