- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,794
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án điện tử âm nhạc lớp 4 cánh diều CẢ NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Hát mừng. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Hát mừng.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em yêu thích những làn điệu dân ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Hát thuần thục bài hát Hát Mừng
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Hát mừng. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Nêu được một vài đặc điểm và nhận biết được âm sắc của đàn vi-ô-lông.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em yêu thích những làn điệu dân ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Chơi đàn và hát trôi chảy, thuần thục bài Hát mừng.
- Tập một số động tác vận động cho bài Hát mừng.
- Đàn violon (nếu có)
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video về đn Violon, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ 5 - NIỀM VUI
Tiết 19 - Học hát bài: Hát mừng
Thời lượng 1 tiết; thời gian thực hiện .../.../2024
Tiết 19 - Học hát bài: Hát mừng
Thời lượng 1 tiết; thời gian thực hiện .../.../2024
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Hát mừng. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.
- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể theo nhạc bài Hát mừng.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung:Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em yêu thích những làn điệu dân ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Hát thuần thục bài hát Hát Mừng
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | ||||||||||
1. Hoạt động khởi động: *. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, phấn khởi trước khi vào giờ học | |||||||||||
*. Cách tiến hành: - GV gõ hình tiết tấu: | Hoạt động cả lớp - HS thể hiện tiết tấu và vận động cơ thể theo động tác:
| ||||||||||
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Học hát Hát mừng *. Mục tiêu: - HS hát cao độ trường độ - Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách. | |||||||||||
*.Cách tiến hành: - GV giới thiệu nội dung xuất xứ bài Hát mừng : - GV hướng dẫn HS đọc lời (cá nhân đọc hoặc cả lớp cùng đọc), có thể vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - GV cho HS nghe bài hát; khuyến khích HS nghe kết hợp vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc. - GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát. - Tổ chức dạy hát (GV kết hợp đệm đàn) - Dạy hát từng câu nối tiếp kết hợp sửa sai về cao độ, trường độ, nhịp, phách. - GV cho HS hát cả bài, kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay nhịp nhàng. GV hướng dẫn HS tập cách lấy hơi, thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết, hát với nhịp độ ổn định. - GV hỏi: Những nhạc cụ nào được nhắc đến trong bài hát? Bài hát phù hợp với hình thức đơn ca hay tốp ca? Vì sao? GV để HS trả lời theo cảm nhận riêng. - GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát. * Hướng dẫn HS luyện tập thực hành + Hát theo nhiều hình thức - Hát gõ đệm theo nhịp, theo phách - GV theo dõi bao quát, hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho HS + Hát lĩnh xướng đồng ca - GV nhận xét | *Hoạt động cả lớp: Học sinh học hát Hát mừng. -HS biết Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng, Ê-đê, Hrê.., đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bài Hát mừng là dân ca Hrê (Tây Nguyên), bài hát có sắc thái rộn ràng, tha thiết, nói lên niềm vui của đồng bào Tây Nguyên được sống trong hòa bình, ấm no. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên: + 1 em đọc lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu, cả lớp đọc nhẩm theo - HS chia câu hát: 4 câu hát - Lắng nghe cảm nhận ban đầu về bài hát. - Thực hiện luyện mẫu âm a - HS học hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên (câu + nối câu + cả bài) - HS hát ghép cả bài theo nhạc đệm với các hình thức: cá nhân, tổ, nhóm. - HS trả lời: Trống, chiêng là những nhạc cụ có trong bài hát. Bài hát phù hợp với tốp ca vì ca ngợi niềm vui sống trong hòa bình của đồng bào Tây Nguyên. * Hoạt động cả lớp: HS thực hành theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Cùng múa hát nào cùng cất tiếng ca * Hoạt động theo nhóm (tổ) + Hát gõ đệm theo nhịp kết hợp với nhạc đệm. - Luyện theo hướng dẫn của GV + Tổ 1 hát + Tổ 2,3 đệm và ngược lại * Hoạt động cả lớp: HS trình diễn trước lớp (1HS hát + 1 gõ đệm): có thể mời 02- 03 lượt trình bày trước lớp - Chia lớp thành các tổ, nhóm và phân công. - Hát lĩnh xướng đồng ca. | ||||||||||
3. Hoạt độngvận dụng trải nghiệm: *.Mục tiêu: HS biết yêu các làn điệu dân ca | |||||||||||
*.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học - GV giáo dục phẩm chất sau khi học bài hát. - Dặn các em về nhà Hát cho người thân nghe, về nhà tìm động tác minh họa cho bài hát. | Hoạt động cả lớp - HS nêu nội dung bài học - HS liên hệ bản thân: qua bài học, chúng ta cần biết thể hiện tình thân ái và chia sẻ niềm vui với mọi người. - HS cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và vận động theo nhạc. |
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC:
Môn Âm nhạc Lớp 4
Chủ đề 5: Niềm vui
Tiết 20
Ôn tập hát bài: Hát mừng
Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ: Vi-ô-lông
Thời lượng 1 tiết; thời gian thực hiện .../.../2024
Chủ đề 5: Niềm vui
Tiết 20
Ôn tập hát bài: Hát mừng
Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ: Vi-ô-lông
Thời lượng 1 tiết; thời gian thực hiện .../.../2024
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển năng lực âm nhạc
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài Hát mừng. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm và vận động. Biết hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca.
- Nêu được một vài đặc điểm và nhận biết được âm sắc của đàn vi-ô-lông.
2. Phát triển Năng lực chung và Phẩm chất
- Về năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp và hợp tác (qua hoạt động cặp đôi; nhóm; tổ và cả lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động biểu diễn bài hát)
- Về phẩm chất: Góp phần giáo dục các em yêu thích những làn điệu dân ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Chơi đàn và hát trôi chảy, thuần thục bài Hát mừng.
- Tập một số động tác vận động cho bài Hát mừng.
- Đàn violon (nếu có)
- Máy tính, tivi, file âm thanh, hình ảnh, video về đn Violon, SGK
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan, Trống con).
2. Học sinh:
- SGK; Nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan,Trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THẦY CÔ TẢI NHÉ!