- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,936
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án giáo dục công dân lớp 9 kết nối tri thức HỌC KÌ 1 BÀI 4,5,6 + ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án giáo dục công dân lớp 9 kết nối tri thức về ở dưới.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
- Nhận biết được những biểu hiện khách quan, công bằng.
- Hiểu được ý nghĩa của khách quan, công bằng, tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.
2. Năng lực
- Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về khách quan, công bằng.
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến khách quan, công bằng.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội về khách quan và công bằng; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về khách quan và công bằng trong đời sống thực tế;
3. Phẩm chất
- Trung thực: Có thái độ và hành động khách quan, công bằng trong cuộc sống.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm về lời nói và hành vi của mình trong học tập và trong cuộc sống
4) Tích hợp quyền con người
- Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.
- Cách thức thực hiện: Giáo viên lấy tình huống trong thực tiễn để làm rõ nội dung quyền con người sau: quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật… giúo HS thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày và phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 9;
- Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Trích một số điều luật liên quan nội dung bài học;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động: Mở đầu
a) Mục tiêu. HS có hứng thú học tập, kết nối vào bài mới qua những tìm hiểu và chia sẻ trải nghiệm bước đầu về khách quan, công bằng.
b) Nội dung. GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện yêu cầu sau:
Em hãy kể về một trường hợp thể hiện sự khách quan, công bằng trong cuộc sống mà em được chứng kiến.
c) Sản phẩm. Học sinh bước đầu biết và chỉ ra được những biểu hiện của khách quan và công bằng được biểu hiện trong cuộc sống
- Trường hợp. Vào dịp nghỉ hè, bạn M rất hay về quê. Mỗi lần về, M rất thích chơi với chị họ cùng trạc tuổi. Tuy nhiên, thường chỉ chơi được một lúc là lại xảy ra mâu thuẫn, khi thì tranh giành đồ ăn, lúc thì tranh giành đồ chơi, chỗ chơi, thậm chí còn giành tối được ngủ với bà. Những lúc như vậy, bà thường: hỏi rõ cả hai chị em M về nguyên nhân xảy ra sự việc; sau đó bà phân tích, chỉ ra những lỗi sai, thiếu sót của mỗi chị em M; vì vậy, chị em M đều thấy thoải mái và nghiêm túc thực hiện những quyết định hay lời căn dặn của bà.
d) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập:
GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện yêu cầu sau:
Em hãy kể về một trường hợp thể hiện sự khách quan, công bằng trong cuộc sống mà em được chứng kiến.
Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày việc chuẩn bị của bản thân mình
- Các học sinh khác chủ động tìm hiểu, góp ý, bổ sung hoàn thiện
Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
Gv nhấn mạnh:
Trong xã hội, mỗi cá nhân, mỗi nhóm người có những nhu cầu và lợi ích khác nhau. Để đảm bảo lợi ích chính đáng cho mỗi cá nhân và giải quyết hài hoà các mối quan hệ, góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, chúng ta cần phải có sự khách quan, công bằng trong đánh giá và ứng xử
2. Hoạt động: Khám phá
Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung: Khách quan và biểu hiện của khách quan.
a) Mục tiêu. HS nêu được khái niệm, những biểu hiện, ý nghĩa của khách quan.
b) Nội dung. GV hướng dẫn HS đọc thông tin ở mục Khám phá 1 trong SGK và trả lời câu hỏi:
1/ Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải làm gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu họ thiếu khách quan trọng công việc?
2/ Qua thông tin trên, em hãy chỉ ra các biểu hiện và ý nghĩa của khách quan.
3/ Theo em, nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ có tác hại gì?
c) Sản phẩm.
1/ Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải “chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc...
Nếu họ thiếu khách quan trọng công việc sẽ dẫn tới oan sai, xét xử không đúng người, đúng tội, làm mất niềm tin trong nhân dân, làm suy giảm hiệu lực và sức mạnh của bộ máy nhà nước.
2/ Biểu hiện của khách quan: xuất phát từ thực tế, phản ánh thực tế một cách trung thực, tôn trọng sự thật, đánh giá đối tượng dựa trên dữ liệu có thể quan sát, đo lường và chứng minh được.
Ý nghĩa của khách quan: Khách quan giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá đúng bản chất của sự vật, sự việc, con người, từ đó có các quyết định chính xác trong công việc và cách ứng xử văn hoá trong các mối quan hệ.
3/ Nếu nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ dẫn tới những sai lầm trong công việc và ứng xử, ảnh hưởng tiêu cực tới các mối quan hệ.
d) Tổ chức thực hiện
FULL FILE
demo
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 4. KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNG
( Bộ Kết nối tri thức)
BÀI 4. KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNG
( Bộ Kết nối tri thức)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức
- Nhận biết được những biểu hiện khách quan, công bằng.
- Hiểu được ý nghĩa của khách quan, công bằng, tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.
2. Năng lực
- Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về khách quan, công bằng.
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến khách quan, công bằng.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội về khách quan và công bằng; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin, tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, tình huống về khách quan và công bằng trong đời sống thực tế;
3. Phẩm chất
- Trung thực: Có thái độ và hành động khách quan, công bằng trong cuộc sống.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm về lời nói và hành vi của mình trong học tập và trong cuộc sống
4) Tích hợp quyền con người
- Mức độ tích hợp: Tích hợp bộ phận vào yêu cầu cần đạt: Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.
- Cách thức thực hiện: Giáo viên lấy tình huống trong thực tiễn để làm rõ nội dung quyền con người sau: quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật… giúo HS thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày và phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 9;
- Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
- Trích một số điều luật liên quan nội dung bài học;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động: Mở đầu
a) Mục tiêu. HS có hứng thú học tập, kết nối vào bài mới qua những tìm hiểu và chia sẻ trải nghiệm bước đầu về khách quan, công bằng.
b) Nội dung. GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện yêu cầu sau:
Em hãy kể về một trường hợp thể hiện sự khách quan, công bằng trong cuộc sống mà em được chứng kiến.
c) Sản phẩm. Học sinh bước đầu biết và chỉ ra được những biểu hiện của khách quan và công bằng được biểu hiện trong cuộc sống
- Trường hợp. Vào dịp nghỉ hè, bạn M rất hay về quê. Mỗi lần về, M rất thích chơi với chị họ cùng trạc tuổi. Tuy nhiên, thường chỉ chơi được một lúc là lại xảy ra mâu thuẫn, khi thì tranh giành đồ ăn, lúc thì tranh giành đồ chơi, chỗ chơi, thậm chí còn giành tối được ngủ với bà. Những lúc như vậy, bà thường: hỏi rõ cả hai chị em M về nguyên nhân xảy ra sự việc; sau đó bà phân tích, chỉ ra những lỗi sai, thiếu sót của mỗi chị em M; vì vậy, chị em M đều thấy thoải mái và nghiêm túc thực hiện những quyết định hay lời căn dặn của bà.
d) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập:
GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện yêu cầu sau:
Em hãy kể về một trường hợp thể hiện sự khách quan, công bằng trong cuộc sống mà em được chứng kiến.
Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày việc chuẩn bị của bản thân mình
- Các học sinh khác chủ động tìm hiểu, góp ý, bổ sung hoàn thiện
Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét đánh giá về quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh
Gv nhấn mạnh:
Trong xã hội, mỗi cá nhân, mỗi nhóm người có những nhu cầu và lợi ích khác nhau. Để đảm bảo lợi ích chính đáng cho mỗi cá nhân và giải quyết hài hoà các mối quan hệ, góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, chúng ta cần phải có sự khách quan, công bằng trong đánh giá và ứng xử
2. Hoạt động: Khám phá
Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung: Khách quan và biểu hiện của khách quan.
a) Mục tiêu. HS nêu được khái niệm, những biểu hiện, ý nghĩa của khách quan.
b) Nội dung. GV hướng dẫn HS đọc thông tin ở mục Khám phá 1 trong SGK và trả lời câu hỏi:
1/ Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải làm gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu họ thiếu khách quan trọng công việc?
2/ Qua thông tin trên, em hãy chỉ ra các biểu hiện và ý nghĩa của khách quan.
3/ Theo em, nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ có tác hại gì?
c) Sản phẩm.
1/ Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải “chí công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc theo đúng pháp luật và quy định của Ngành; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên vị hoặc áp đặt định kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết vụ án, vụ việc...
Nếu họ thiếu khách quan trọng công việc sẽ dẫn tới oan sai, xét xử không đúng người, đúng tội, làm mất niềm tin trong nhân dân, làm suy giảm hiệu lực và sức mạnh của bộ máy nhà nước.
2/ Biểu hiện của khách quan: xuất phát từ thực tế, phản ánh thực tế một cách trung thực, tôn trọng sự thật, đánh giá đối tượng dựa trên dữ liệu có thể quan sát, đo lường và chứng minh được.
Ý nghĩa của khách quan: Khách quan giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá đúng bản chất của sự vật, sự việc, con người, từ đó có các quyết định chính xác trong công việc và cách ứng xử văn hoá trong các mối quan hệ.
3/ Nếu nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ dẫn tới những sai lầm trong công việc và ứng xử, ảnh hưởng tiêu cực tới các mối quan hệ.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS đọc thông tin ở mục Khám phá 1 trong SGK và trả lời câu hỏi: 1/ Để thực hiện được tính khách quan, người cán bộ kiểm sát phải làm gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu họ thiếu khách quan trọng công việc? 2/ Qua thông tin trên, em hãy chỉ ra các biểu hiện và ý nghĩa của khách quan. 3/ Theo em, nhận thức và hành vi thiếu khách quan sẽ có tác hại gì? Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đọc thông tin. - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra. Báo cáo, thảo luận HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm đôi, lần lượt viết câu trả lời ra nháp/phiếu học tập. Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét bài trả lời của học sinh đã được yêu cầu trình bày và tiến hành nhận xét Biểu hiện của khách quan: xuất phát từ thực tế, phản ánh thực tế một cách trung thực, tôn trọng sự thật, đánh giá đối tượng dựa trên dữ liệu có thể quan sát, đo lường và chứng minh được. Ý nghĩa của khách quan: Khách quan giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá đúng bản chất của sự vật, sự việc, con người, từ đó có các quyết định chính xác trong công việc và cách ứng xử văn hoá trong các mối quan hệ. | 1. Khách quan và biểu hiện của khách quan. - Khái niệm: Biểu hiện của khách quan là nhìn nhận sự vật, hiện tượng chính xác, trung thực, không định kiến, thiên vị. - Ý nghĩa: Khách quan có vai trò giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá đúng bản chất của sự vật, sự việc, con người, từ đó có các quyết định chính xác trong công việc và cách ứng xử văn hoá trong các mối quan hệ. Trái lại, thiếu khách quan sẽ dẫn tới những sai lầm trong công việc và ứng xử, ảnh hưởng tiêu cực tới các mối quan hệ. |
demo
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn---1_KNTT_GDCD 9_BÀI 6_Soạn tách.zip5.3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---1_KNTT_GDCD 9_BÀI 6_Soạn gộp.zip3.8 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---1_KNTT_GDCD 9_BÀI 5_Soạn tách.zip7.2 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---1_KNTT_GDCD 9_BÀI 5_Soạn gộp.zip5.3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---1_KNTT_GDCD 9_BÀI 4_Soạn tách.zip1.6 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---1_KNTT_GDCD 9_BÀI 4_Soạn gộp.zip1.3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---1_KNTT_GDCD 9_Bài ôn tập cuối kỳ 1.zip4.6 MB · Lượt tải : 0