Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[WORD + POWERPOINT] GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 THEO CHUYÊN ĐỀ được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. CÔNG THỨC LEWIS
1. Tìm hiểu về công thức Lewis
- Công thức Lewis của nguyên tử một nguyên tố biểu diễn các electron hóa trị xung quanh kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, minh họa bằng dấu “.”.
Ví dụ:
- Công thức electron của một phân tử biểu diễn các e hóa trị riêng của các nguyên tử trong phân tử và các cặp e chung trong phân tử đó.
Ví dụ:
- Khi thay mỗi cặp e chung bằng một gạch nối “-” thu được công thức Lewis.
Công thức Lewis được viết dựa trên công thức electron, trong đó mỗi cặp electron chung được thay bằng một gạch nối “-“.
2. Quy tắc viết công thức Lewis của một phân tử hay ion
Hoạt động 3 : Tìm hiểu quy tắc viết công thức Lewis của một phân tử hay ion
Bước 1: Tính tổng electron hóa trị của phân tử hay ion cần biểu diễn
Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm và vẽ sơ đồ khung biểu diễn liên kết giữa nguyên tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh qua các liên kết đơn. Nguyên tử trung tâm thường là nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn ( Trừ một số trường hợp Cl2O, Br2O, H2O, NH3, CH4,…).
Bước 3: Hoàn thiện octet cho các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn ( trừ hydrogen) trong sơ đồ.
+ Tính số electron hóa trị chưa tham gia liên kết = Tổng electron hóa trị - electron tham gia tạo liên kết.
Bước 4: Chuyển cặp electron chưa tham gia liên kết trên nguyên tử xung quanh thành electron liên kết sao cho nguyên tử trung tâm thỏa mãn quy tắc octet.
Ví dụ 3: Viết công thức Lewis của phân tử CO2.
Bước 1: Tổng electron hóa trị của phân tử CO2:……………………………………………………….
Bước 2: Sơ đồ khung biểu diễn của phân tử CO2:…………………………………………………….
Bước 3: Số electron hóa trị chưa tham gia liên kết …………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi bổ sung: Viết công thức Lewwis CCl4.
II. HÌNH HỌC MỘT SỐ PHÂN TỬ
1. Tìm hiểu mô hình VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion – lực đẩy của các cặp electron hóa trị)
Ví dụ 4: Với phân tử NH3,
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Mô tả hình học một số phân tử
a) Mục tiêu:.Dự đoán được cấu trúc hình học của các phân tử và ion từ công thức VSEPR của chúng.
b) Nội dung:
Từ công thức VSEPR của các phân tử hoặc ion, GV hướng dẫn học sinh dự đoán cấu trúc hình học.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh, nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
III. SỰ LAI HÓA – ORBITAL NGUYÊN TỬ
Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm lai hóa orbital
a) Mục tiêu:.
- Biết được khái niệm về lai hóa orbital, điều kiện để các orbital lai hóa với nhau, số AO lai hóa bằng số AO tổ hợp.
b) Nội dung:
-Từ ví dụ về lai hóa của nguyên tử C trong phân tử methane, GV định hướng cho học sinh biết được rằng sự lai hóa xảy ra phổ biến ở các nguyên tử trong phân tử.
- Sự lai hóa giúp giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử và mối tương quan giữa lai hóa với hình học phân tử, ion.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 7 : Tìm hiểu một số dạng lai hóa cơ bản
a) Mục tiêu:.
- HS hiểu được các dạng lai hóa cơ bản
- Vận dụng kiến thức về lai hóa để giải thích sự hình thành liên kết ở một số phân tử đơn giản.
b) Nội dung:
- Từ các ví dụ về sự tạo thành phân tử BeCl2, BF3 và CH4 GV giúp học sinh hiểu được các dạng lai hóa cơ bản.
- Vận dụng dự đoán trạng thái lai hóa và giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử CO2, HCHO, SO2, NH3.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 8: Luyện tập
a) Mục tiêu:.
-Hs biết được O trong phân tử H2O ở trạng thái lai hóa sp3
-HS trình bày được sự hình thành liên kết hóa học trong phân tử H2O
b) Nội dung: Từ các kết quả của quá trình hoàn thành phiếu học tập 7.1 và 7.2 học sinh tiếp tục vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử H2O
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
TRÒ CHƠI CỦNG CỐ BÀI
Luật chơi: Chia làm hai đội xanh và đỏ. Mỗi đội chọn một quả táo và có nhiệm vụ trả lời câu hỏi của quả táo đó. Nếu trả lời được sẽ được tính một quả táo.
Nếu đội đó không trả lời được câu hỏi thì quyền trả lời thuộc về đội còn lại. Nếu đội còn lại trả lời đúng sẽ được tính một quả táo.
Kết quả đội nào nhiều táo hơn sẽ thắng.
CÂU HỎI
1. H2O có công thức VSEPR là:
A. AX2E2. B. AX2E. C. AX3E. D. AX4.
2. Phân tử SO2 có số cặp e riêng ở nguyên tử trung tâm (m) là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Phân tử NH3 có số cặp electron chung là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4. Đồng phân hình học của chất nào sau đây có cấu trúc thẳng?
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. SO42-.
5. Công thức VSEPR có dạng AXnEm thì tổng số m + n = 2 là của phân tử nào dưới đây?
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. H2O.
6. Lai hóa sp được tạo ra từ
A. 1AO s và 1AOp B. 1AO s và 2AOp
C. 1AO s và 3AOp D. 1AO s và 1AOp tạo ra 3 AO sp
7. Nếu tổng số các AO tham gia lai hóa là 3 sẽ tạo ra số AO lai hóa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
8. Nguyên tử C trong CO2 ở trạng thái lai hóa là:
A. sp B. sp2 C. sp3 D. không lai hóa
9. Nguyên tử N trong NH3 ở trạng thái lai hóa là:
A. sp B. sp2 C. sp3 D. không lai hóa
10. Phân tử chất nào có lai hóa sp3
A. CO2 B. SO2 C. CH4 D. H2O
11. SO2 có công thức VSEPR là:
A. AX2E2. B. AX2E. C. AX3E. D. AX4.
12. Phân tử CO2 có số cặp e riêng ở nguyên tử trung tâm (m) là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
13. Phân tử H2O có số cặp electron chung là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
14. Công thức lewis của chất nào sau đây có cấu trúc góc?
A. CO2 B. SO2. C. NH3. D. SO42-.
15. Công thức VSEPR có dạng AXnEm thì tổng số m + n = 3 là của phân tử nào dưới đây?
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. H2O.
16. Xác định giá trị n, m trong công thức VSEPR của phân tử SO2. Cho biết công thức Lewis của SO2 là: . Phân tử SO2 có :
A. m = 1; n = 2. B. m = 2; n = 2. C. m = 2; n = 3. D. m = 1; n = 2.
17. Theo công thức Lewis của SO2 là có mấy cặp e chung
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
18. Nguyên tử S trong SO2 ở trạng thái lai hóa là:
A. sp. B. sp2. C. sp3. D. không lai hóa.
19. Công thức Lewis của NH3: dự đoán công thức VSEPR của phân tử NH3 là:
A. AX2E2. B. AX2E. C. AX3E. D. AX4.
20. Tổng số e hóa trị của phân tử BF3 là:
A. 4. B. 66. C. 24. D. 32.
C. DẶN DÒ
– Làm bài tập SGK, SBT.
– Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp.
D. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Họ và tên: ………………………………………. Thuộc nhóm: ……………
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM
Tên nhóm: ........................................Số lượng thành viên: ...............
Quy điểm Mức độ 1 = 1 điểm; Mức độ 2 = 2 điểm; Mức độ 3 = 3 điểm
Điểm trung bình …………..(Cộng tổng điểm chia cho 20)
BÀI 1. LIÊN KẾT HOÁ HỌC (3 tiết)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. CÔNG THỨC LEWIS
1. Tìm hiểu về công thức Lewis
- Công thức Lewis của nguyên tử một nguyên tố biểu diễn các electron hóa trị xung quanh kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, minh họa bằng dấu “.”.
Ví dụ:
- Công thức electron của một phân tử biểu diễn các e hóa trị riêng của các nguyên tử trong phân tử và các cặp e chung trong phân tử đó.
Ví dụ:
- Khi thay mỗi cặp e chung bằng một gạch nối “-” thu được công thức Lewis.
| |||
|
Công thức Lewis được viết dựa trên công thức electron, trong đó mỗi cặp electron chung được thay bằng một gạch nối “-“.
PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1: Viết công thức Lewis của nguyên tử oxygen và nguyên tử magnesium.Câu 2: Viết công thức electron của phân tử methane (CH4). Câu hỏi bổ sung: Khi dùng chlorine để khử trùng hồ bơi, chlorine sẽ phan rứng với urea trong nước tiểu và hồ hôi người tắm, tạo hợp chất nitrogen trichloride( NCl3) gây ra nhiều tác động xấu đến sức khỏe như đỏ mắt, hen suyển, … Viết công thức của nitrogen trichloride. |
2. Quy tắc viết công thức Lewis của một phân tử hay ion
Hoạt động 3 : Tìm hiểu quy tắc viết công thức Lewis của một phân tử hay ion
Bước 1: Tính tổng electron hóa trị của phân tử hay ion cần biểu diễn
Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm và vẽ sơ đồ khung biểu diễn liên kết giữa nguyên tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh qua các liên kết đơn. Nguyên tử trung tâm thường là nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn ( Trừ một số trường hợp Cl2O, Br2O, H2O, NH3, CH4,…).
Bước 3: Hoàn thiện octet cho các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn ( trừ hydrogen) trong sơ đồ.
+ Tính số electron hóa trị chưa tham gia liên kết = Tổng electron hóa trị - electron tham gia tạo liên kết.
Bước 4: Chuyển cặp electron chưa tham gia liên kết trên nguyên tử xung quanh thành electron liên kết sao cho nguyên tử trung tâm thỏa mãn quy tắc octet.
PHIẾU HỌC TẬP 2 Câu 3: Hãy tính tổng số electron hóa trị trong phân tử BF3.Câu 4: Xác định nguyên tử trung tâm trong BF3. Lập sơ đồ khung của phân tử BF3. Câu 5: Thực hiện bước 3 cho phân tử BF3 và cho biết có cần tiếp tục bước 4? |
Công thức | Bước 1 | Bước 2 | Bước 3 | Bước 4 |
BF3 | 3+7.3=24 | | Số e chưa lk 24-3.2=18 Số electron còn lại 18-18= 0 | -F đã đạt octet - số e còn lại là 0 àB là trường hợp ngoại lệ chỉ cần đạt 6 e ngoài cùng đã trở nên bền vững do đó không tiến hành bước 4 với BF3 |
CCl4 | 4+7.4 = 32 | | Số e chưa lk 32-4.2=24 Số e còn lại là 0 | |
Ví dụ 3: Viết công thức Lewis của phân tử CO2.
Bước 1: Tổng electron hóa trị của phân tử CO2:……………………………………………………….
Bước 2: Sơ đồ khung biểu diễn của phân tử CO2:…………………………………………………….
Bước 3: Số electron hóa trị chưa tham gia liên kết …………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi bổ sung: Viết công thức Lewwis CCl4.
II. HÌNH HỌC MỘT SỐ PHÂN TỬ
1. Tìm hiểu mô hình VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion – lực đẩy của các cặp electron hóa trị)
Theo mô hình VSEPR một phân tử bất kì có công thức VSEPR là AXnEm, trong đó - A là nguyên tử trung tâm. - X là nguyên tử xung quanh ( phối tử). - n là số nguyên tử X liên kết với A. - E là cặp electron riêng của A ( Cũng có thể là 1 electron hóa trị riêng của A) - m là số cặp e riêng của nguyên tử A 1. Giá trị n + m quyết định hình học phân tử của AXnEm 2. Các cặp electron hóa trị được phân bố xung quanh nguyên tử trung tâm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất. 3. Lực đẩy giữa các cặp electron chung (X) và cặp electron riêng giảm theo thứ tựE-E > E-X > X-X |
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Theo công thức Lewis của nước, phân tử nước có bao nhiêu cặp electron riêng ở nguyên tử trung tâm? Câu 7: Xác định giá trị n, m trong công thức VSEPR của phân tử SO2. Cho biết xông thức Lewis của SO2 là Câu 8: Viết công thức VSEPR của H2O, NH3 và SO2. |
Mô tả hình học một số phân tử
a) Mục tiêu:.Dự đoán được cấu trúc hình học của các phân tử và ion từ công thức VSEPR của chúng.
b) Nội dung:
Từ công thức VSEPR của các phân tử hoặc ion, GV hướng dẫn học sinh dự đoán cấu trúc hình học.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh, nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
III. SỰ LAI HÓA – ORBITAL NGUYÊN TỬ
Hoạt động 6: Tìm hiểu khái niệm lai hóa orbital
a) Mục tiêu:.
- Biết được khái niệm về lai hóa orbital, điều kiện để các orbital lai hóa với nhau, số AO lai hóa bằng số AO tổ hợp.
b) Nội dung:
-Từ ví dụ về lai hóa của nguyên tử C trong phân tử methane, GV định hướng cho học sinh biết được rằng sự lai hóa xảy ra phổ biến ở các nguyên tử trong phân tử.
- Sự lai hóa giúp giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử và mối tương quan giữa lai hóa với hình học phân tử, ion.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
Nhiệm vụ học tập HS hoạt động theo cặp, thực hiện nhiệm vụ thảo luận câu hỏi ở phiếu học tập 6.1 | HS nhận nhiệm vụ và thảo luận theo cặp |
Thực hiện nhiệm vụ GV phát phiếu học tập 6.1 - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp Câu 1: Vì sao góc liên kết HCH trong phân tử methane không thể là 90o Câu 2: Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, năng lượng và hướng của các orbital nguyên tử lai hóa? | – HS thảo luận theo cặp và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. – Các cặp nộp kết quả hoạt động. – Đại diện trình bày kết quả, các cặp khác bổ sung. -HS rút ra kết luận |
Kết luận - Lai hóa là sự tổ hợp các orbital của cùng một nguyên tử để tạo thành các orbital mới có năng lượng bằng nhau, hình dạng và kích thước giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. - Điều kiện để các orbital nguyên tử (AO) có thể lai hóa với nhau là chúng có năng lượng gần bằng nhau. - Số AO lai hóa bằng tổng số AO tham gia lai hóa. |
Hoạt động 7 : Tìm hiểu một số dạng lai hóa cơ bản
a) Mục tiêu:.
- HS hiểu được các dạng lai hóa cơ bản
- Vận dụng kiến thức về lai hóa để giải thích sự hình thành liên kết ở một số phân tử đơn giản.
b) Nội dung:
- Từ các ví dụ về sự tạo thành phân tử BeCl2, BF3 và CH4 GV giúp học sinh hiểu được các dạng lai hóa cơ bản.
- Vận dụng dự đoán trạng thái lai hóa và giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử CO2, HCHO, SO2, NH3.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||
Nhiệm vụ học tập Thực hiện yêu cầu phiếu học tập 7.1 và 7.2 | Hs nhận nhiệm vụ và thảo luận | ||
Thực hiện nhiệm vụ 1 GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện yêu cầu theo phiếu học tập 7.1 - Vẽ sơ đồ giải thích sự tổ hợp của các AO chưa lai hóa thành các AO lai hóa của Be, B, C trong BeCl2, BF3, CH4. | – HS thảo luận nhóm và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. – Các nhóm nộp kết quả hoạt động. – Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. -HS rút ra kết luận | ||
Kết luận - Trong nguyên tử, 1 AO ns tổ hợp với 1 AO np tạo ra 2 AO lai hóa sp có góc liên kết 180o - Trong nguyên tử, 1 AO ns tổ hợp với 2 AO np tạo ra 3 AO lai hóa sp2 hướng về 3 đỉnh của một tam giác đều, 3 AO này nằm trên cùng một mặt phẳng, góc tạo bởi 2 trục của AO là 120o à Lai hóa tam giác. - Trong nguyên tử, 1 AO ns tổ hợp với 3 AO np tạo ra 4 AO lai hóa sp3 hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều, góc tạo bởi hai trục của AO là 109,5o. à Lai hóa tứ diện. | |||
Thực hiện nhiệm vụ 2 GV yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập số 7.2 -Nguyên tử C trong CO2 ở trạng thái lai hóa nào? Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CO2 theo thuyết lai hóa. - Tương tự công thức VSEPR, có thể dự đoán nhanh trạng thái lai hóa của A (nguyên tố s, p) trong phân tử bất kì như sau: +Xác định số nguyên tử liên kết trực tiếp với A +Xác định số cặp e hóa trị riêng của A +Nếu tổng hai giá trị là 2,3 hoặc 4 thì trạng thái lai hóa lần lượt là sp, sp2, sp3 Hãy dự đoán trạng thái lai hóa của C, S, N trong CO2, SO2, NH3. - Phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp3 có cấu trúc phẳng không? Giải thích và cho ví dụ. | – HS thảo luận nhóm và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. – Các nhóm nộp kết quả hoạt động. – Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. -HS tự ghi chép kết quả sau khi thống nhất các đáp án. |
Hoạt động 8: Luyện tập
a) Mục tiêu:.
-Hs biết được O trong phân tử H2O ở trạng thái lai hóa sp3
-HS trình bày được sự hình thành liên kết hóa học trong phân tử H2O
b) Nội dung: Từ các kết quả của quá trình hoàn thành phiếu học tập 7.1 và 7.2 học sinh tiếp tục vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử H2O
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
Nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 8.1 | Nhận nhiệm vụ học tập |
Thực hiện nhiệm vụ Gv chia học sinh thành các cặp đôi và hoàn thành phiếu số 8.1 -Biết nguyên tử oxygen trong phân tử H2O ở trạng thái lai hóa sp3. Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử H2O. | – HS thảo luận theo cặp và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. – Các cặp nộp kết quả hoạt động. – Đại diện trình bày kết quả, các cặp khác bổ sung. -HS rút ra kết luận |
Luật chơi: Chia làm hai đội xanh và đỏ. Mỗi đội chọn một quả táo và có nhiệm vụ trả lời câu hỏi của quả táo đó. Nếu trả lời được sẽ được tính một quả táo.
Nếu đội đó không trả lời được câu hỏi thì quyền trả lời thuộc về đội còn lại. Nếu đội còn lại trả lời đúng sẽ được tính một quả táo.
Kết quả đội nào nhiều táo hơn sẽ thắng.
CÂU HỎI
1. H2O có công thức VSEPR là:
A. AX2E2. B. AX2E. C. AX3E. D. AX4.
2. Phân tử SO2 có số cặp e riêng ở nguyên tử trung tâm (m) là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Phân tử NH3 có số cặp electron chung là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4. Đồng phân hình học của chất nào sau đây có cấu trúc thẳng?
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. SO42-.
5. Công thức VSEPR có dạng AXnEm thì tổng số m + n = 2 là của phân tử nào dưới đây?
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. H2O.
6. Lai hóa sp được tạo ra từ
A. 1AO s và 1AOp B. 1AO s và 2AOp
C. 1AO s và 3AOp D. 1AO s và 1AOp tạo ra 3 AO sp
7. Nếu tổng số các AO tham gia lai hóa là 3 sẽ tạo ra số AO lai hóa là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
8. Nguyên tử C trong CO2 ở trạng thái lai hóa là:
A. sp B. sp2 C. sp3 D. không lai hóa
9. Nguyên tử N trong NH3 ở trạng thái lai hóa là:
A. sp B. sp2 C. sp3 D. không lai hóa
10. Phân tử chất nào có lai hóa sp3
A. CO2 B. SO2 C. CH4 D. H2O
11. SO2 có công thức VSEPR là:
A. AX2E2. B. AX2E. C. AX3E. D. AX4.
12. Phân tử CO2 có số cặp e riêng ở nguyên tử trung tâm (m) là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
13. Phân tử H2O có số cặp electron chung là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
14. Công thức lewis của chất nào sau đây có cấu trúc góc?
A. CO2 B. SO2. C. NH3. D. SO42-.
15. Công thức VSEPR có dạng AXnEm thì tổng số m + n = 3 là của phân tử nào dưới đây?
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. H2O.
16. Xác định giá trị n, m trong công thức VSEPR của phân tử SO2. Cho biết công thức Lewis của SO2 là: . Phân tử SO2 có :
A. m = 1; n = 2. B. m = 2; n = 2. C. m = 2; n = 3. D. m = 1; n = 2.
17. Theo công thức Lewis của SO2 là có mấy cặp e chung
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
18. Nguyên tử S trong SO2 ở trạng thái lai hóa là:
A. sp. B. sp2. C. sp3. D. không lai hóa.
19. Công thức Lewis của NH3: dự đoán công thức VSEPR của phân tử NH3 là:
A. AX2E2. B. AX2E. C. AX3E. D. AX4.
20. Tổng số e hóa trị của phân tử BF3 là:
A. 4. B. 66. C. 24. D. 32.
C. DẶN DÒ
– Làm bài tập SGK, SBT.
– Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp.
D. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM
( Do các thành viên trong nhóm tự đánh giá)
( Do các thành viên trong nhóm tự đánh giá)
Họ và tên: ………………………………………. Thuộc nhóm: ……………
Tiêu chí | Yêu cầu cần đạt | Có/Không | |
Có | Không | ||
1 | Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm hay không? | ||
2 | Cá nhân học sinh có tích cực khi tiếp nhận nhiệm vụ học tập hay không? | ||
3 | Có hoàn thành nhiệm vụ bản thân theo sự phân công của nhóm hay không? | ||
4 | Có chủ động hỗ trợ các bạn khác trong nhóm hay không | ||
5 | Sự hợp tác giữa các học sinh trong nhóm có tích cực hay không? | ||
6 | Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân trong nhóm có đảm bảo theo yêu cầu của nhóm hay không? | ||
7 | Có sản phẩm theo yêu cầu đề ra hay không? | ||
8 | Thời gian hoàn thành sản phẩm của nhóm có đảm bảo đúng thời gian hay không? |
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM
Tên nhóm: ........................................Số lượng thành viên: ...............
Quy điểm Mức độ 1 = 1 điểm; Mức độ 2 = 2 điểm; Mức độ 3 = 3 điểm
Tiêu chí | Yêu cầu cần đạt | | Mức độ | |||
1 | 2 | 3 | ||||
Bố cục | 1 | Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem | ||||
2 | Cấu trúc mạch lạc, logic | |||||
3 | Nội dung trình bày hợp lý | |||||
Nội dung | 4 | Nội dung chính xác, rõ ràng, khoa học, sáng tạo | ||||
5 | Có sự liên kết giữa các nội dung với nhau | |||||
6 | Có liên hệ với thực tiễn | |||||
7 | Có sự kết nối với kiến thức đã học | |||||
8 | Mức độ hoàn thành sản phẩm | |||||
Lời nói, cử chỉ | 9 | Phong cách thuyết trình (giọng nói rõ ràng, trôi chảy,… ) | ||||
10 | Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí | |||||
11 | Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp | |||||
12 | Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi trình bày | |||||
13 | Có sự tương tác với người tham dự trong quá trình thuyết trình | |||||
Khả năng sáng tạo | 14 | Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao | ||||
15 | Màu chữ, cỡ chữ hợp lý | |||||
| 16 | Hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc | ||||
Tổ chức, tương tác | 17 | Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người dự | ||||
18 | Có phối hợp giữa nhiều thành viên | |||||
19 | Trả lời các câu hỏi thắc mắc của các nhóm khác | |||||
20 | Phân bố thời gian hợp lí |
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn---CĐ1 - BÀI 3 - NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA PHẢN ỨNG - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST.zip46.4 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ1 - BÀI 2 - PHẢN ỨNG HẠT NHÂN - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST.zip2.7 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ3 - BÀI 10 - TÍNH THAM SỐ CẤU TRÚC VÀ NĂNG LƯỢNG - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST.zip3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ3 - BÀI 8 - VẼ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HÓA HỌC - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST.zip81.3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ2 - BÀI 7 - HÓA HỌC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY NỔ - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST -.zip5.2 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ2 - BÀI 6 - ĐIỂM CHỚP CHÁY, NHIỆT ĐỘ TỰ BỐC CHÁY - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST.zip7.1 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ1 - BÀI 4 - ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST -...zip448 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ2 - BÀI 5 - SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY VÀ NỔ - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST.zip2.5 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 1 - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTSTSTEM.zip6.3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ3 - BÀI 9 - THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC ẢO - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST.zip3.1 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---CĐ1 - BÀI 1 - LIÊN KẾT HÓA HỌC - CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CTST-STEM.zip12.3 MB · Lượt tải : 0
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: