- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHẦN KHỞI ĐỘNG TRONG MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 7” NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 30 trang, PPT GỒM 43. Các bạn xem và tải về ở dưới.
* Thuận lợi:
- Trước hết đó là sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo ngành đặc biệt là sự chỉ đạo từ phía phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Quế Võ,ban giám hiệu trường THCS ............, hướng dẫn tận tình của bộ phận chuyên môn THCS thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để giáo viên trong thị xã, trường có cơ hội giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và tìm ra những phương pháp, cách thức phát huy hiệu quả giờ dạy. Sự quan tâm, hỗ trợ của lãnh đạo địa phương, sự đồng tình, hợp tác của cha mẹ học sinh.
- Nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện nghiêm túc, học sinh tham gia tích cực góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp, năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn với bản thân, gia đình, xã hội và ứng phó với biến đổi bất thường của thiên nhiên. Ngoài các nội dung của Hoạt động trải nghiệm được quy định trong chương trình, nhà trường còn tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực học sinh. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng, mang tính mở và linh hoạt, thu hút được sự tham gia tích cực của HS
- Giáo viên: Đội ngũ GV có kinh nghiệm, luôn tâm huyết với nghề; nhiều nhà giáo trẻ năng động, nhiệt huyết, luôn tìm tòi và áp dụng những phương pháp dạy học mới đáp ứng chương trình GDPT 2018; GV phụ trách hoạt động giáo dục nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- Học sinh: Phần lớn các em HS ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện, tích cực tham gia phong trào do đoàn, đội và nhà trường tổ chức. Bên cạnh đó, các em sử dụng tương đối thành thạo phương tiện công nghệ thông tin, có kĩ năng tìm kiếm, sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo để phục vụ học tập.
* Khó khăn:
- HS: Trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nên hứng thú của mỗi em trong mỗi giờ cũng sẽ khác. Có HS hào hứng đón nhận giờ học. Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều HS có thói quen thụ động trong học tập, nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ. Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập.
PPT
Để có giờ HĐTN,HN đúng theo tinh thần đổi mới phương pháp giáo viên phải thực sự sáng tạo trong việc thiết kế tổ chức các hoạt động giáo dục thì mới có thể khơi dậy được sự chủ động, tích cực của học sinh. Hoạt động khởi động có ảnh hưởng đến toàn bộ tiến trình giờ hoạt động, là “bước đệm” giúp học sinh chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
NỘI DUNG | Trang |
Mục lục | 1 |
Danh mục các từ viết tắt | 2 |
Phần I: Đặt vấn đề | 3 |
Phần II: Giải quyết vấn đề | 4 |
1. Thực trạng công tác giảng dạy học tại trường THCS ............ | 4 |
2. “Biện pháp tạo hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề cho học sinh thông qua phần khởi động trong HĐTN - HN lớp 7”. | 7 |
a. Biện pháp 1: Khởi động giờ hoạt động bằng phương pháp trực quan. | 7 |
b. Biện pháp 2: Khởi động giờ hoạt động bằng phương pháp tổ chức trò chơi. | 7 |
c. Biện pháp 3: Khởi động giờ hoạt động bằng bài hát. | 7 |
d. Biện pháp 4: Khởi động giờ hoạt động bằng tạo tình huống học tập. | 8 |
3. Thực nghiệm sư phạm | 8 |
a. Mô tả cách thức thực hiện | 8 |
b. Kết quả đạt được. | 19 |
c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm | 22 |
4. Kết luận | 23 |
5. Kiến nghị, đề xuất | 23 |
a. Đối với tổ/ nhóm chuyên môn | 23 |
b. Đối với lãnh đạo nhà trường | 24 |
c. Đối với Phòng GDĐT, Sở GDĐT | 24 |
Phần III: Tài liệu tham khảo | 25 |
Phần IV: Minh chứng về hiệu quả của biện pháp | 26 |
Phần V: Cam kết | 29 |
- PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
* Thuận lợi:
- Trước hết đó là sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo ngành đặc biệt là sự chỉ đạo từ phía phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Quế Võ,ban giám hiệu trường THCS ............, hướng dẫn tận tình của bộ phận chuyên môn THCS thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để giáo viên trong thị xã, trường có cơ hội giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và tìm ra những phương pháp, cách thức phát huy hiệu quả giờ dạy. Sự quan tâm, hỗ trợ của lãnh đạo địa phương, sự đồng tình, hợp tác của cha mẹ học sinh.
- Nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện nghiêm túc, học sinh tham gia tích cực góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp, năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn với bản thân, gia đình, xã hội và ứng phó với biến đổi bất thường của thiên nhiên. Ngoài các nội dung của Hoạt động trải nghiệm được quy định trong chương trình, nhà trường còn tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực học sinh. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, đa dạng, mang tính mở và linh hoạt, thu hút được sự tham gia tích cực của HS
- Giáo viên: Đội ngũ GV có kinh nghiệm, luôn tâm huyết với nghề; nhiều nhà giáo trẻ năng động, nhiệt huyết, luôn tìm tòi và áp dụng những phương pháp dạy học mới đáp ứng chương trình GDPT 2018; GV phụ trách hoạt động giáo dục nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- Học sinh: Phần lớn các em HS ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện, tích cực tham gia phong trào do đoàn, đội và nhà trường tổ chức. Bên cạnh đó, các em sử dụng tương đối thành thạo phương tiện công nghệ thông tin, có kĩ năng tìm kiếm, sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo để phục vụ học tập.
* Khó khăn:
- HS: Trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nên hứng thú của mỗi em trong mỗi giờ cũng sẽ khác. Có HS hào hứng đón nhận giờ học. Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều HS có thói quen thụ động trong học tập, nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ. Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập.
PPT
Để có giờ HĐTN,HN đúng theo tinh thần đổi mới phương pháp giáo viên phải thực sự sáng tạo trong việc thiết kế tổ chức các hoạt động giáo dục thì mới có thể khơi dậy được sự chủ động, tích cực của học sinh. Hoạt động khởi động có ảnh hưởng đến toàn bộ tiến trình giờ hoạt động, là “bước đệm” giúp học sinh chủ động sẵn sàng tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
THẦY CÔ TẢI NHÉ!