- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,798
- Điểm
- 113
tác giả
WORD SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài "Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non" NĂM 2023-2024 * KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 36 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Bậc học mầm non là nấc thang đầu tiên đưa trẻ tiến tới sự phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người. Đây cũng chính là nấc thang quan trọng nhất để trẻ chuẩn bị cho chặng đường sắp tới. Bởi thế việc giáo dục trẻ đúng cách và toàn diện ngay khi trẻ bước vào bậc học mầm non là việc làm vô cùng quan trọng và cần được quan tâm. Những tác động giáo dục đúng đắn trong thời kì này sẽ là những mảng màu đẹp tạo nên một bức tranh nhân cách toàn diện cho trẻ. Để làm được điều đó ta không thể không quan tâm đến việc "giáo dục" giới tính cho trẻ. Ngay khi trẻ ra đời thông tin đầu tiên mà người ta muốn biết thường là thông tin về giới tính "trai" hay "gái". Ngay lập tức trẻ sẽ được đặt cho một cái tên phù hợp với giới tính đó được chuẩn bị những đồ dùng phù hợp với giới tính và ngay bản thân trẻ cũng sẽ có những tò mò về chính giới tính của mình. Là một bé trai chứ không phải là một bé gái và ngược lại. Như vậy ta có thể khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính cho trẻ. Nhận thức được điều này rất nhiều nước trên thế giới đã chú trọng tới việc giáo dục giới tính cho trẻ ngay từ khi trẻ mới là những "bé mầm non".
Tại Anh trẻ mầm non phải được giáo dục giới tính. Điều này được quy định cụ thể là khi 5 tuổi trẻ sẽ bắt đầu được học về giới tính như một môn học bắt buộc cho đến khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Bất kể là trường công lập hay tư thục điều phải có môn học này. Chính phủ yêu cầu điều này trong chương trình giảng dạy.
Tại Malaysia, trẻ em học giới tính từ khi lên 4. Malaysia là một trong những nước đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á thực hiện công tác phổ cập giáo dục cho trẻ em từ năm 4 tuổi. Chương trình học của các bé sẽ do Bộ phát triển phụ nữ gia đình và cộng đồng. Bộ giáo dục, các chuyên gia và các tổ chức chính phủ biên soạn.
Tại Thụy Điển, giáo dục giới tính cho trẻ thông qua truyền hình được triển khai từ năm 1942.
Tại Hà Lan: Cả nhà trò chuyện về giới tính trong bữa ăn thậm trí các vấn đề về chuyển đổi giới tính, lưỡng tính hay đồng tính cũng được nói đến rất nhiều ở quốc gia này.
Tuy nhiên, ở Việt Nam giáo dục giới tính vẫn là một vấn đề luôn bị "né tránh" và được xem là "tế nhị", thậm chí suy nghĩ này còn tồn tại ở ngay cả các trường mầm non - nơi trực tiếp tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ. Điều này buộc chúng ta phải đặt ra một câu hỏi rằng: "Liệu trẻ đã được hưởng một sự giáo dục toàn diện và trọn vẹn hay chưa?". Giáo dục giới tính cũng là một đề tài được rất nhiều những nhà khoa học lựa chọn và nghiên cứu tuy nhiên cũng chưa có nghiên cứu nào về việc giáo dục giới tính cho trẻ cụ thể ở một độ tuổi. Vì thế tôi lựa chọn "Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non " làm đề tài cho sáng kiến của mình với hi vọng sẽ hiểu biết về một vấn đề đang rất được quan tâm là "Giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi".
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài "Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non"
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em chính là những chủ nhân trong tương lai của đất nước, là khởi nguồn cho mọi sự phát triển, quyết định đến sự hưng thịnh, sự tiến bộ của một đất nước. Một đất nước không thể vững mạnh, không thể sánh ngang với tầm phát triển của thế giới nếu những nhân lực tạo nên sự phát triển ấy yếu kém. Bỡi vậy đầu tư cho giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu đối với mỗi quốc gia.Bậc học mầm non là nấc thang đầu tiên đưa trẻ tiến tới sự phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người. Đây cũng chính là nấc thang quan trọng nhất để trẻ chuẩn bị cho chặng đường sắp tới. Bởi thế việc giáo dục trẻ đúng cách và toàn diện ngay khi trẻ bước vào bậc học mầm non là việc làm vô cùng quan trọng và cần được quan tâm. Những tác động giáo dục đúng đắn trong thời kì này sẽ là những mảng màu đẹp tạo nên một bức tranh nhân cách toàn diện cho trẻ. Để làm được điều đó ta không thể không quan tâm đến việc "giáo dục" giới tính cho trẻ. Ngay khi trẻ ra đời thông tin đầu tiên mà người ta muốn biết thường là thông tin về giới tính "trai" hay "gái". Ngay lập tức trẻ sẽ được đặt cho một cái tên phù hợp với giới tính đó được chuẩn bị những đồ dùng phù hợp với giới tính và ngay bản thân trẻ cũng sẽ có những tò mò về chính giới tính của mình. Là một bé trai chứ không phải là một bé gái và ngược lại. Như vậy ta có thể khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính cho trẻ. Nhận thức được điều này rất nhiều nước trên thế giới đã chú trọng tới việc giáo dục giới tính cho trẻ ngay từ khi trẻ mới là những "bé mầm non".
Tại Anh trẻ mầm non phải được giáo dục giới tính. Điều này được quy định cụ thể là khi 5 tuổi trẻ sẽ bắt đầu được học về giới tính như một môn học bắt buộc cho đến khi tốt nghiệp trung học cơ sở. Bất kể là trường công lập hay tư thục điều phải có môn học này. Chính phủ yêu cầu điều này trong chương trình giảng dạy.
Tại Malaysia, trẻ em học giới tính từ khi lên 4. Malaysia là một trong những nước đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á thực hiện công tác phổ cập giáo dục cho trẻ em từ năm 4 tuổi. Chương trình học của các bé sẽ do Bộ phát triển phụ nữ gia đình và cộng đồng. Bộ giáo dục, các chuyên gia và các tổ chức chính phủ biên soạn.
Tại Thụy Điển, giáo dục giới tính cho trẻ thông qua truyền hình được triển khai từ năm 1942.
Tại Hà Lan: Cả nhà trò chuyện về giới tính trong bữa ăn thậm trí các vấn đề về chuyển đổi giới tính, lưỡng tính hay đồng tính cũng được nói đến rất nhiều ở quốc gia này.
Tuy nhiên, ở Việt Nam giáo dục giới tính vẫn là một vấn đề luôn bị "né tránh" và được xem là "tế nhị", thậm chí suy nghĩ này còn tồn tại ở ngay cả các trường mầm non - nơi trực tiếp tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ. Điều này buộc chúng ta phải đặt ra một câu hỏi rằng: "Liệu trẻ đã được hưởng một sự giáo dục toàn diện và trọn vẹn hay chưa?". Giáo dục giới tính cũng là một đề tài được rất nhiều những nhà khoa học lựa chọn và nghiên cứu tuy nhiên cũng chưa có nghiên cứu nào về việc giáo dục giới tính cho trẻ cụ thể ở một độ tuổi. Vì thế tôi lựa chọn "Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại trường mầm non " làm đề tài cho sáng kiến của mình với hi vọng sẽ hiểu biết về một vấn đề đang rất được quan tâm là "Giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi".
THẦY CÔ TẢI NHÉ!