- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
WORD BÁO CÁO SÁNG KIẾN “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3” THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Mô tả bản chất của sáng kiến
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện
Giáo viên cần đưa ra một số giải pháp để giúp cho học sinh rèn được phát triển năng lực phẩm chất cho bản thân mình. Sau đây là một số giải pháp tôi đưa ra như sau:
Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn”. Ngày nay, phương châm “ Dạy người, dạy chữ, dạy nghề ”cũng thể hiện rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức, như Bác Hồ đã dạy: “ Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổn định...”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Có tài không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Là một người giáo viên trước hết phải là tấm gương sáng về thể hiện tư cách đạo đức, chú trọng đến tầm quan trọng của môn học, phải xác định rõ mục đích của việc dạy cho các em là góp phần hình thành nhân cách, suy nghĩ, ứng xử đạo đức cho các em sau này.
Dạy – học đạo đức chỉ đạt được hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Dạy – học đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ năng mới.
Do cấu trúc chương trình các bài đạo đức sắp xếp lô-gíc với nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Qua từng bài học kết hợp giữa giáo dục quyền với giáo dục trách nhiệm bổn phận cho học sinh. Giáo viên cần nghiên cứu và hiểu mục đích nội dung chương trình sách giáo khoa để nâng cao hiệu quả giờ dạy đạo đức.
Giáo viên cần nghiên cứu tâm lý lứa tuổi ở từng học sinh, các em thích được làm việc, thích làm ra sản phẩm, thích được khen, từ đó lựa chọn phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả cao.
Giáo viên, các bậc cha mẹ học sinh là tấm gương sáng cho các em noi theo.
Qua việc nghiên cứu hiểu được vấn đề lý luận nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy đạo đức. Tôi suy nghĩ và tìm ra những biện pháp để phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh. Qua các biện pháp cụ thể được áp dụng tại trường.
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học thân thiện
Biện pháp 2: Giáo viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Biện pháp 3: Nghiên cứu kĩ năng sống cần rèn qua từng bài đạo đức
Biện pháp 4: Thông qua các giờ học trên lớp cung cấp từng hành vi đạo đức cho các em.
Biện pháp 5: Rèn kĩ năng sống qua các giờ học.
Biện pháp 6: Tư vấn cho phụ huynh hướng dẫn các em thực hành hành vi ở nhà.
Biện pháp 7: Tổ chức ngoại khoá để thực hành hành vi đạo đức đã học.
Biện pháp 8: Kết hợp đội thiếu niên rèn kĩ năng sống cho học sinh qua sinh hoạt sao nhi.
Biện pháp 9: Kết hợp với đoàn thanh niên thôn, nóc, xã tổ chức các hoạt động cho các em trong dịp hè.
Biện pháp 10: Rèn kĩ năng thường xuyên liên tục.
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3”
“PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3”
1. Mô tả bản chất của sáng kiến
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện
Giáo viên cần đưa ra một số giải pháp để giúp cho học sinh rèn được phát triển năng lực phẩm chất cho bản thân mình. Sau đây là một số giải pháp tôi đưa ra như sau:
Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn”. Ngày nay, phương châm “ Dạy người, dạy chữ, dạy nghề ”cũng thể hiện rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức, như Bác Hồ đã dạy: “ Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổn định...”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Có tài không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Là một người giáo viên trước hết phải là tấm gương sáng về thể hiện tư cách đạo đức, chú trọng đến tầm quan trọng của môn học, phải xác định rõ mục đích của việc dạy cho các em là góp phần hình thành nhân cách, suy nghĩ, ứng xử đạo đức cho các em sau này.
Dạy – học đạo đức chỉ đạt được hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học. Dạy – học đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ năng mới.
Do cấu trúc chương trình các bài đạo đức sắp xếp lô-gíc với nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Qua từng bài học kết hợp giữa giáo dục quyền với giáo dục trách nhiệm bổn phận cho học sinh. Giáo viên cần nghiên cứu và hiểu mục đích nội dung chương trình sách giáo khoa để nâng cao hiệu quả giờ dạy đạo đức.
Giáo viên cần nghiên cứu tâm lý lứa tuổi ở từng học sinh, các em thích được làm việc, thích làm ra sản phẩm, thích được khen, từ đó lựa chọn phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả cao.
Giáo viên, các bậc cha mẹ học sinh là tấm gương sáng cho các em noi theo.
Qua việc nghiên cứu hiểu được vấn đề lý luận nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy đạo đức. Tôi suy nghĩ và tìm ra những biện pháp để phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh. Qua các biện pháp cụ thể được áp dụng tại trường.
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học thân thiện
Biện pháp 2: Giáo viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Biện pháp 3: Nghiên cứu kĩ năng sống cần rèn qua từng bài đạo đức
Biện pháp 4: Thông qua các giờ học trên lớp cung cấp từng hành vi đạo đức cho các em.
Biện pháp 5: Rèn kĩ năng sống qua các giờ học.
Biện pháp 6: Tư vấn cho phụ huynh hướng dẫn các em thực hành hành vi ở nhà.
Biện pháp 7: Tổ chức ngoại khoá để thực hành hành vi đạo đức đã học.
Biện pháp 8: Kết hợp đội thiếu niên rèn kĩ năng sống cho học sinh qua sinh hoạt sao nhi.
Biện pháp 9: Kết hợp với đoàn thanh niên thôn, nóc, xã tổ chức các hoạt động cho các em trong dịp hè.
Biện pháp 10: Rèn kĩ năng thường xuyên liên tục.