- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,854
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 9”. NĂM 2023 - KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 25 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn đưa ra biện pháp: “Sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 9”.
- Phần lớn HS còn lười học, lười làm bài tập và học bài cũ. Trên lớp, chưa tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài dẫn đến kết quả học tập chưa cao.
1.3. Nguyên nhân của hạn chế
- Về phía giáo viên: GV chưa thực sự hiểu và vận dụng các KTDH tích cực. Phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc trò chép vẫn được một số GV ưu tiên sử dụng.
- Về phía học sinh: Nhiều HS khi được hỏi đã cho rằng môn Sinh học 9 là môn học trừu tượng với nhiều thuật ngữ, khái niệm khó học. Số khác còn cho rằng môn Sinh học là môn phụ vì không phải là môn thi lên cấp 3 nên còn có tư tưởng học chống đối, học cho qua.
- Về chương trình SGK hiện hành vẫn còn nặng về kiến thức, thiếu các hoạt động hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức. Vì vậy, trong điều kiện thời lượng tiết dạy có hạn mà nội dung kiến thức hình thành lại nhiều, GV khó thiết kế các phương pháp KTDH tích cực.
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học 9
2.1. Biện pháp 1: Sử dụng kĩ thuật KWL
Kĩ thuật KWL (Know - Want - Learn) là cách thức tổ chức hoạt động học tập trong đó bắt đầu bằng việc HS sử dụng bảng KWL để viết tất cả những điều đã biết và muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập. Trong và sau quá trình học tập, HS sẽ tự trả lời về những câu hỏi muốn biết và ghi nhận lại những điều đã học vào bảng. Kĩ thuật KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986.
- Bước 1: GV chuẩn bị bài học.
- Bước 2: GV tạo bảng KWL trên bảng lớn và yêu cầu mỗi HS (mỗi nhóm) có 1 bảng KWL của các em.
Ví dụ bảng KWL
- Bước 3: Sau khi giới thiệu tổng quan và mục tiêu của vấn đề, chủ đề, GV yêu cầu HS điền những điều đã biết về vấn đề, chủ đề đó vào cột K của bảng.
- Bước 4: GV khuyến khích HS suy nghĩ và viết vào cột W những điều muốn tìm hiểu thêm về vấn đề, chủ đề dưới dạng các câu hỏi.
- Bước 5: GV yêu cầu các em đọc bài đọc và tự điền câu trả lời vào cột L những điều vừa học được.
- Bước 6: Cuối cùng, HS sẽ so sánh với những điều đã ghi tại cột K và cột W để kiểm chứng tính chính xác của những điều đã biết (cột K), mức độ đáp ứng nhu cầu của những điều muốn biết (cột W) ban đầu.
* Một số lưu ý khi sử dụng
- GV có thể thêm cột H vào bảng nhằm khuyến khích HS ghi lại những dự định tiếp tục tìm hiểu các nội dung liên quan đến vấn đề, chủ đề vừa học.
- Cần lưu trữ cẩn thận phiếu KWL vì sau khi hoàn thành cột K và cột W, có thể phải mất thêm một khoảng thời gian mới có thể thực hiện tiếp các cột còn lại (cột L và cột H).
- GV có thể giao nhiệm vụ yêu cầu HS tạo bảng KWL và hoàn thành cột K và W ở nhà, trên lớp tổ chức dạy học hoàn thiện bảng KWL.
b. Ưu điểm của kĩ thuật KWL
- Áp dụng đối với mọi đối tượng HS.
- Tạo điều kiện cho HS phát triển năng lực tự chủ và tự học.
- Tạo hứng thú học tập cho HS, phù hợp với nhu cầu nhận thức thực tế của HS để góp phần phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên của năng lực khoa học tự nhiên.
- Giúp GV đánh giá và HS tự đánh giá kết quả học tập, định hướng cho các hoạt động học tập kế tiếp.
c. Một số bài học trong môn Sinh học 9 có thể áp dụng kĩ thuật KWL
Trong quá trình giảng dạy tôi đã nghiên cứu và thống kê một số bài học trong chương trình Sinh học 9 có thể sử dụng kĩ thuật KWL. Cụ thể như sau:
d. Ví dụ minh họa kĩ thuật KWL trong một bài học cụ thể
* Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN.
- Nêu được bản chất hoá học của gen và chức năng của ADN.
* Các bước tiến hành:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn đưa ra biện pháp: “Sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 9”.
- PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- 1.1. Ưu điểm
- - Đa số GV nhiệt tình, tâm huyết, có chuyên môn vững vàng. GV đã có nhận thức tốt về vai trò, vị trí của KTDH đối với công việc dạy học.
- - Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ như: Bảng thông minh, máy tính có kết nối internet cho các phòng học.
- - Ban giám hiệu quan tâm sát sao trong các phong trào thi đua dạy tốt học tốt.
- - HS hào hứng khi được tham gia vào các hoạt động dạy học tích cực.
- 1.2. Hạn chế
- - Một số GV chưa thực sự biết vận dụng hoặc vận dụng chưa hiệu quả các KTDH tích cực trong quá trình dạy học của mình.
- Phần lớn HS còn lười học, lười làm bài tập và học bài cũ. Trên lớp, chưa tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài dẫn đến kết quả học tập chưa cao.
1.3. Nguyên nhân của hạn chế
- Về phía giáo viên: GV chưa thực sự hiểu và vận dụng các KTDH tích cực. Phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc trò chép vẫn được một số GV ưu tiên sử dụng.
- Về phía học sinh: Nhiều HS khi được hỏi đã cho rằng môn Sinh học 9 là môn học trừu tượng với nhiều thuật ngữ, khái niệm khó học. Số khác còn cho rằng môn Sinh học là môn phụ vì không phải là môn thi lên cấp 3 nên còn có tư tưởng học chống đối, học cho qua.
- Về chương trình SGK hiện hành vẫn còn nặng về kiến thức, thiếu các hoạt động hình thành kĩ năng, vận dụng kiến thức. Vì vậy, trong điều kiện thời lượng tiết dạy có hạn mà nội dung kiến thức hình thành lại nhiều, GV khó thiết kế các phương pháp KTDH tích cực.
2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học 9
2.1. Biện pháp 1: Sử dụng kĩ thuật KWL
Kĩ thuật KWL (Know - Want - Learn) là cách thức tổ chức hoạt động học tập trong đó bắt đầu bằng việc HS sử dụng bảng KWL để viết tất cả những điều đã biết và muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập. Trong và sau quá trình học tập, HS sẽ tự trả lời về những câu hỏi muốn biết và ghi nhận lại những điều đã học vào bảng. Kĩ thuật KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986.
- 2.2. Biện pháp 2: Sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn
- Kĩ thuật khăn trải bàn là cách thức tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm. HS sử dụng giấy khổ lớn để ghi nhận ý kiến cá nhân và ý kiến thống nhất chung của nhóm vào các phần được bố trí như khăn trải bàn.
- 2.3. Biện pháp 3: Sử dụng kĩ thuật Sơ đồ tư duy
- 3. Thực nghiệm sư phạm
- 3.1. Mô tả cách thực hiện
- 3.1.1. Biện pháp 1: Sử dụng kĩ thuật KWL
- Bước 1: GV chuẩn bị bài học.
- Bước 2: GV tạo bảng KWL trên bảng lớn và yêu cầu mỗi HS (mỗi nhóm) có 1 bảng KWL của các em.
Ví dụ bảng KWL
K | W | L |
Liệt kê những điều em đã biết về.... | Liệt kê những điều em muốn biết thêm về.... | Liệt kê những điều em đã học được về.... |
- Bước 4: GV khuyến khích HS suy nghĩ và viết vào cột W những điều muốn tìm hiểu thêm về vấn đề, chủ đề dưới dạng các câu hỏi.
- Bước 5: GV yêu cầu các em đọc bài đọc và tự điền câu trả lời vào cột L những điều vừa học được.
- Bước 6: Cuối cùng, HS sẽ so sánh với những điều đã ghi tại cột K và cột W để kiểm chứng tính chính xác của những điều đã biết (cột K), mức độ đáp ứng nhu cầu của những điều muốn biết (cột W) ban đầu.
* Một số lưu ý khi sử dụng
- GV có thể thêm cột H vào bảng nhằm khuyến khích HS ghi lại những dự định tiếp tục tìm hiểu các nội dung liên quan đến vấn đề, chủ đề vừa học.
Ví dụ bảng KWLH
K | W | L | H |
Liệt kê những điều em đã biết về.... | Liệt kê những điều em muốn biết thêm về.... | Liệt kê những điều em đã học được về.... | Các em sẽ tiếp tục tìm hiểu như thế nào? |
- GV có thể giao nhiệm vụ yêu cầu HS tạo bảng KWL và hoàn thành cột K và W ở nhà, trên lớp tổ chức dạy học hoàn thiện bảng KWL.
b. Ưu điểm của kĩ thuật KWL
- Áp dụng đối với mọi đối tượng HS.
- Tạo điều kiện cho HS phát triển năng lực tự chủ và tự học.
- Tạo hứng thú học tập cho HS, phù hợp với nhu cầu nhận thức thực tế của HS để góp phần phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên của năng lực khoa học tự nhiên.
- Giúp GV đánh giá và HS tự đánh giá kết quả học tập, định hướng cho các hoạt động học tập kế tiếp.
c. Một số bài học trong môn Sinh học 9 có thể áp dụng kĩ thuật KWL
Trong quá trình giảng dạy tôi đã nghiên cứu và thống kê một số bài học trong chương trình Sinh học 9 có thể sử dụng kĩ thuật KWL. Cụ thể như sau:
STT | Tên bài học |
1 | Bài 15. AND |
2 | Bài 16. ADN và bản chất của gen |
3 | Bài 21. Đột biến gen |
4 | Bài 22. Đột biến cấu trúc NST |
5 | Bài 23. Đột biến số lượng NST |
6 | Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người |
7 | Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật |
8 | Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường |
9 | Bài 54. Ô nhiễm môi trường |
10 | Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) |
11 | Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên |
12 | Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái |
Bài 16. ADN và bản chất của gen
* Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN.
- Nêu được bản chất hoá học của gen và chức năng của ADN.
* Các bước tiến hành:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!