- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,856
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN KHTN 7 CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ Bài 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC * THAO GIẢNG được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về khái niệm hoá trị, cách tính hoá trị
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo tốt.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm về hoá trị, cách xác định hoá trị của nguyên tố trong một số hợp chất cộng hoá trị
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên: Tìm hiểu một chất có trong tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. Biết cách tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị;
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Máy tính, ti vi, hình ảnh minh họa
Sơ đồ dạy học
- Phiếu học tập
WORD
PPT
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ
Bài 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC
Thời gian thực hiện: 04 tiết
Bài 7: HÓA TRỊ VÀ CÔNG THỨC HÓA HỌC
Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. MỤC TIÊU (tiết 1)
1. Năng lực chung- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về khái niệm hoá trị, cách tính hoá trị
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo tốt.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm về hoá trị, cách xác định hoá trị của nguyên tố trong một số hợp chất cộng hoá trị
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên: Tìm hiểu một chất có trong tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. Biết cách tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị;
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học- Máy tính, ti vi, hình ảnh minh họa
Sơ đồ dạy học
- Phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
KHẢ NĂNG LIÊN KẾT CỦA MỘT NGUYÊN TỬ VỚI NGUYÊN TỬ KHÁC Thời gian: 3 phútLệnh/yêu cầu: Quan sát mô hình phân tử các hợp chất hydrogen chloride, hydrogen sulfide, phosphine, methane, kết hợp sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ở trang 24 SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành thông tin vào bảng sau: |
Nguyên tố | Vị trí trong bảng tuần hoàn | Hợp chất | Số electron góp chung với các nguyên tử H trong phân tử | Số nguyên tử H trong phân tử |
Chlorine (Cl) | Nhóm ........ | |||
Sulfur (S) | Nhóm ........ | |||
Phosphorus (P) | Nhóm ........ | |||
Carbon (C) | Nhóm ........ |
ĐÁNH GIÁ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 | |||
TT | Tiêu chí | Điểm tối đa | Điểm chấm |
1 | Nội dung: Xác định đúng các thông tin về vị trí trong bảng tuần hoàn, tổng số electron góp chung và số nguyên tử H trong phân tử của hợp chất. Mỗi ý đúng tính 1 điểm. | 12 |
PPT
THẦY CÔ TẢI NHÉ!