- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,839
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Một số biện pháp phát thông qua sử dụng phiếu học tập nhằm phuy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh khi học môn Ngữ văn 6 NĂM 2023 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC được soạn dưới dạng file word gồm 25 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Xuất phát từ những lý do mang tính thực tiễn đó cùng với kinh nghiệm đứng lớp tôi đã lựa chọn biện pháp: “Một số biện pháp phát thông qua sử dụng phiếu học tập nhằm phuy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh khi học môn Ngữ văn 6”.
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết.
a. Thuận lợi
Nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện hết sức cho GV trong qua trình dạy học, đặc biệt là công tác đổi mới phương pháp dạy học.
Trường có đội ngũ GV trẻ năng động, nhiệt tình, tâm huyết trong giảng dạy, luôn chấp hành tốt quy chế chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao.
Phụ huynh học sinh quan tâm tới việc học của con em mình, thường xuyên phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục.
Đa số các em HS đều ngoan, có tinh thần học tập tốt, ý thức tự giác cao.
b. Khó khăn:
Trong thời gian vừa qua cũng như hiện nay, dạy học Ngữ văn gặp nhiều khó khăn bởi phần lớn các em học sinh thờ ơ với môn học này, thậm chí còn coi như môn cực hình. Điều này một phần có nguyên nhân không nhỏ từ quá trình giảng dạy của GV chưa phát huy được tính tích cực của học sinh. Mà phát huy tính tích cực của HS trong học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm.
Hơn nữa với chương trình SGK mới càng đòi hỏi ý thức tự giác nghiên cứu và chuẩn bị bài của HS: HS cần tự đọc, tìm hiểu kiến thức bài từ ở nhà qua việc đọc nội dung bài học và tìm hiểu thêm qua các kênh thông tin.
Và tôi thấy một trong những phương pháp hữu hiệu nhất hiện nay để đáp ứng những yêu cầu trên là sử dụng PHT vào giảng dạy.
Qua thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy việc sử dụng PHT hiện nay được áp dụng phổ biến nhưng chưa có hiệu quả cao và đôi khi còn mang nặng tính hình thức vì.
+ Về phía GV: Sử dụng PHT còn nặng tính hình thức và chưa khai thác được hiệu quả của PHT như: GV dùng theo phương thức poto cả quyển sau đó yêu cầu các em về đọc trước bài và làm trước bài tập trong phiếu không hề áp dụng PHT vào tiến trình dạy học. Điểm hạn chế lớn nhất là những câu hỏi trong PHT có những câu quá khó như đánh đố học sinh hơn nữa các em lại chưa được hướng dẫn nên chưa có khả năng làm, và bỏ rất nhiều. Một số thầy cô sau đó đã thay quyển PHT thành bài tập về nhà (thay cho cuốn vở bài tập trước đó mà PGD đã bỏ).
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Xuất phát từ những lý do mang tính thực tiễn đó cùng với kinh nghiệm đứng lớp tôi đã lựa chọn biện pháp: “Một số biện pháp phát thông qua sử dụng phiếu học tập nhằm phuy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh khi học môn Ngữ văn 6”.
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết.
a. Thuận lợi
Nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện hết sức cho GV trong qua trình dạy học, đặc biệt là công tác đổi mới phương pháp dạy học.
Trường có đội ngũ GV trẻ năng động, nhiệt tình, tâm huyết trong giảng dạy, luôn chấp hành tốt quy chế chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao.
Phụ huynh học sinh quan tâm tới việc học của con em mình, thường xuyên phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục.
Đa số các em HS đều ngoan, có tinh thần học tập tốt, ý thức tự giác cao.
b. Khó khăn:
Trong thời gian vừa qua cũng như hiện nay, dạy học Ngữ văn gặp nhiều khó khăn bởi phần lớn các em học sinh thờ ơ với môn học này, thậm chí còn coi như môn cực hình. Điều này một phần có nguyên nhân không nhỏ từ quá trình giảng dạy của GV chưa phát huy được tính tích cực của học sinh. Mà phát huy tính tích cực của HS trong học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm.
Hơn nữa với chương trình SGK mới càng đòi hỏi ý thức tự giác nghiên cứu và chuẩn bị bài của HS: HS cần tự đọc, tìm hiểu kiến thức bài từ ở nhà qua việc đọc nội dung bài học và tìm hiểu thêm qua các kênh thông tin.
Và tôi thấy một trong những phương pháp hữu hiệu nhất hiện nay để đáp ứng những yêu cầu trên là sử dụng PHT vào giảng dạy.
Qua thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy việc sử dụng PHT hiện nay được áp dụng phổ biến nhưng chưa có hiệu quả cao và đôi khi còn mang nặng tính hình thức vì.
+ Về phía GV: Sử dụng PHT còn nặng tính hình thức và chưa khai thác được hiệu quả của PHT như: GV dùng theo phương thức poto cả quyển sau đó yêu cầu các em về đọc trước bài và làm trước bài tập trong phiếu không hề áp dụng PHT vào tiến trình dạy học. Điểm hạn chế lớn nhất là những câu hỏi trong PHT có những câu quá khó như đánh đố học sinh hơn nữa các em lại chưa được hướng dẫn nên chưa có khả năng làm, và bỏ rất nhiều. Một số thầy cô sau đó đã thay quyển PHT thành bài tập về nhà (thay cho cuốn vở bài tập trước đó mà PGD đã bỏ).
MỤC LỤC
STT | Nội dung | Trang |
| PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ | 3 |
2 | PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ | 4 |
| 1.Thực trạng công tác dạy và học | 4 |
| 2. Biện pháp: Phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh khi học môn Ngữ văn lớp 6 thông qua phiếu học tập. | 5 |
| a. Biện pháp 1 . Sử dụng phiếu học tập để giao bài về nhà. | 5 |
| b. Biện pháp 2. Sử dụng phiếu học tập các hoạt động dạy học. | 6 |
| 3. Thực nghiệm sư phạm | 7 |
| a. Mô tả cách thức thực hiện | 7 |
| a.1.Biện pháp 1: Sử dụng phiếu học tập để giao bài về nhà | 7 |
| a.2. Biện pháp 2: Sử dụng phiếu học tập vào tiến trình dạy học | 9 |
| b. Kết quả đạt được | 19 |
| c. Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm | 20 |
| 4. Kết luận | 20 |
| 5. Kiến nghị và đề xuất | 21 |
| PHẦN III. TÀI LIỆU THAM KHẢO | 21 |
| PHẦN IV. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP | 22 |
| PHẦN V. CAM KẾT | 23 |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!