- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Tổ chức trò chơi Âm nhạc tạo sự hứng thú, nâng cao hiệu quả giờ dạy Âm nhạc cho học sinh lớp 3” NĂM 2022-2023 * KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Ưu điểm: Học sinh Thực hiện bắt chước được ngay.
Hạn chế: HS thực hiện hát, múa được ngay bài đó mà không thực hiện được bài khác; Học sinh chỉ có thể đọc được bài nhạc đó mà không đọc được các bài nhạc khác (Có thể hiểu đó chỉ là học vẹt). Các em không nhớ được tên nốt, hình nốt, tiết tấu…. từ đó dẫn đến việc nhiều em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ đọc với tính chất thuộc lòng, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt mà chưa đúng trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc.
Các em không phát huy được hết năng lực của bản thân. Tiết đọc nhạc cứng nhắc, thiếu sự thoải mái, sinh động cần có ở môn Âm nhạc.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Cần có giải pháp mới để các em thực sự học tập một cách có hiệu quả, đảm bảo yêu cầu của nội dung chương trình đề ra cũng như đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Mục đích của giải pháp, sáng kiến.
- Thông qua việc lồng ghép những trò chơi vào nội dung tiết học, mục đích của tôi là nhằm giúp các em HS lớp 3:
+ Hình thành cho các em một trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu
+ Giúp các em nắm vững và nhớ rõ một số kỹ năng đơn giản về ca hát, có thói quen hát đúng. Ghi nhớ tốt các kí hiệu âm nhạc
+ Tạo cho các em hứng thú,niềm vui khi học môn âm nhạc. Giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật làm cho đời sống tinh thần của các em thêm phong phú.Góp phần giáo dục tinh thần đoàn kết tập thể; tính kỷ luật, chính xác, khoa học.
Trong những năm qua, các em học sinh khối lớp 3 của trường còn rụt rè, chưa mạnh dạn, hứng thú khi tham gia cá hoạt động học hát trong tiết Âm nhạc.
Từ đó các cuộc giao lưu, cuộc thi văn nghệ cấp trường, cấp huyện… thì số lượng các em học sinh lớp 3 tham gia rất hạn chế.
* Nguyên nhân:
Nhận thức và cách dẫn dắt vào bài của giáo viên chưa lôi cuốn sự hứng
3.1. Tận dụng nguồn nhân lực – Phát huy vai trò đội tự quản của liên đội
3.2. Xây dựng ban cán sự lớp – Kiện toàn nền nếp
3.3. Cùng nhau là “Lớp trưởng”
3.4. Phong trào “Đôi bạn cùng tiến”
3.5. Phân nhóm theo đối tượng
3.6. Sử dụng trò chơi tạo hứng thú đọc cho học sinh
3.7. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ học
3.8. Phối hợp cùng cha mẹ học sinh
3.9. Tích hợp rèn kĩ năng đọc trong các môn học khác
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: “Tổ chức trò chơi Âm nhạc tạo sự hứng thú, nâng cao hiệu quả giờ dạy Âm nhạc cho học sinh lớp 3”
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2022
- Các thông tin cần bảo mật Không
- Mô tả giải pháp cũ thường làm
Ưu điểm: Học sinh Thực hiện bắt chước được ngay.
Hạn chế: HS thực hiện hát, múa được ngay bài đó mà không thực hiện được bài khác; Học sinh chỉ có thể đọc được bài nhạc đó mà không đọc được các bài nhạc khác (Có thể hiểu đó chỉ là học vẹt). Các em không nhớ được tên nốt, hình nốt, tiết tấu…. từ đó dẫn đến việc nhiều em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ đọc với tính chất thuộc lòng, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt mà chưa đúng trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc.
Các em không phát huy được hết năng lực của bản thân. Tiết đọc nhạc cứng nhắc, thiếu sự thoải mái, sinh động cần có ở môn Âm nhạc.
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến:
Cần có giải pháp mới để các em thực sự học tập một cách có hiệu quả, đảm bảo yêu cầu của nội dung chương trình đề ra cũng như đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Mục đích của giải pháp, sáng kiến.
- Thông qua việc lồng ghép những trò chơi vào nội dung tiết học, mục đích của tôi là nhằm giúp các em HS lớp 3:
+ Hình thành cho các em một trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu
+ Giúp các em nắm vững và nhớ rõ một số kỹ năng đơn giản về ca hát, có thói quen hát đúng. Ghi nhớ tốt các kí hiệu âm nhạc
+ Tạo cho các em hứng thú,niềm vui khi học môn âm nhạc. Giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật làm cho đời sống tinh thần của các em thêm phong phú.Góp phần giáo dục tinh thần đoàn kết tập thể; tính kỷ luật, chính xác, khoa học.
- Nội dung:
- Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến
Trong những năm qua, các em học sinh khối lớp 3 của trường còn rụt rè, chưa mạnh dạn, hứng thú khi tham gia cá hoạt động học hát trong tiết Âm nhạc.
Từ đó các cuộc giao lưu, cuộc thi văn nghệ cấp trường, cấp huyện… thì số lượng các em học sinh lớp 3 tham gia rất hạn chế.
* Nguyên nhân:
Nhận thức và cách dẫn dắt vào bài của giáo viên chưa lôi cuốn sự hứng
3.1. Tận dụng nguồn nhân lực – Phát huy vai trò đội tự quản của liên đội
3.2. Xây dựng ban cán sự lớp – Kiện toàn nền nếp
3.3. Cùng nhau là “Lớp trưởng”
3.4. Phong trào “Đôi bạn cùng tiến”
3.5. Phân nhóm theo đối tượng
3.6. Sử dụng trò chơi tạo hứng thú đọc cho học sinh
3.7. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ học
3.8. Phối hợp cùng cha mẹ học sinh
3.9. Tích hợp rèn kĩ năng đọc trong các môn học khác