- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,751
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Trắc nghiệm lịch sử 10 sách Kết nối tri thức NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 54 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1. Lịch sử được hiểu là
A. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
B. những gì đã diễn ra trong quá khứ của loài người.
C. tất cả những hoạt động của con người trong tương lai.
D. tất cả những hoạt động của con người đang diễn ra.
Câu 2.Việc dạy và học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Mỗi dân tộc tự nhận thức chính mình trong quan hệ quốc tế.
B. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế.
C. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc.
D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Câu 3. Tác giả của hai câu thơ “Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là:
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.B. Tố .
C. Võ Nguyên Giáp.D. Huy Cận.
Câu 4. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về lịch sử?
A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ của nhân loại.
B. Lịch sử là khoa học tìm hiểu và phục dựng lại hiện tại.
C. Lịch sử loài người là toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ.
D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm 40-43 trong quá khứ.
Câu 5. Chủ thể sáng tạo ra lịch sử là:
A. Con người.B. Thượng đế.C. Vạn vật.D. Chúa trời.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.
B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều.
D. Các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 7. Quốc sử quán là cơ quan
A. lưu trữ các tư liệu lịch sử thời hiện đại.
B. nghiên cứu khoa học lịch sử thời hiện đại.
C. lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến.
D. biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
Câu 8.Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan.
B. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan .
C. Tất cả những gì của sự vật , hiện tượng đang diễn ra trong cuộc sống con người.
D. Nhữngnhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển .
Câu 9.Lịch sử được con người nhận thức được hiểu là:
A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua.
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử.
C. Là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo những cách khác nhau.
D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng.
Câu 10. Đánh giá về trách nhiệm nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã nhận định:
Nhận định trên được hiểu là
A. Tư liệu truyền miệng.B. Hiện thực lịch sử.
C. Tư liệu thành văn.D. Lịch sử được con người nhận thức.
Câu 11. Nói về thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, một số sử gia phương Tây cho rằng đó là một cuộc “cách mạng ăn may”. Nhận định trên được hiểu là
A. Tư liệu truyền miệng. B. Hiện thực lịch sử.
C. Tư liệu thành văn. D. Lịch sử được con người nhận thức.
Câu 12.Ý nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Quá khứ của toàn thể nhân loại.
B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới.
C. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người.
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ.
Câu 13. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là:
A. Toàn bộ quá khứ của loài người.
B. Toàn bộ những gì đang diễn ra.
C. Toàn bộ những gì sẽ diễn ra.
D. Văn hoá của một cộng đồng người.
Câu 14. So với hiện thức lịch sử, lịch sử được con người nhận thức
A. luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử.
B. không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử.
C. thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử.
D. tồn tại độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử.
Câu 15. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra, trong đóquan trọng nhất là:
A. Phụ thuộc vào nhu cầu năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
B. Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử.
C. Phụ thuộc vào mục đích, thái độ, đạo đức và thế giới quan của người tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử.
D. Phụ thuộc vào mức độ phong phú và xác thực của thông tin sử liệu thu thập được.
Câu 16. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến việc con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử?
A. Phụ thuộc vào nhu cầu năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
B. Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử.
C. Do những hiện tượng siêu nhiên tác động đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.
D. Phụ thuộc vào mực độ phong phú và xác thực của thông tin sử liệu thu thập được.
Câu 17. Các nhà khoa học dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
A. Các bài nghiên cứu khoa học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1. HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC
Câu 1. Lịch sử được hiểu là
A. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
B. những gì đã diễn ra trong quá khứ của loài người.
C. tất cả những hoạt động của con người trong tương lai.
D. tất cả những hoạt động của con người đang diễn ra.
Câu 2.Việc dạy và học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Mỗi dân tộc tự nhận thức chính mình trong quan hệ quốc tế.
B. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế.
C. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc.
D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Câu 3. Tác giả của hai câu thơ “Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là:
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh.B. Tố .
C. Võ Nguyên Giáp.D. Huy Cận.
Câu 4. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về lịch sử?
A. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ của nhân loại.
B. Lịch sử là khoa học tìm hiểu và phục dựng lại hiện tại.
C. Lịch sử loài người là toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ.
D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm 40-43 trong quá khứ.
Câu 5. Chủ thể sáng tạo ra lịch sử là:
A. Con người.B. Thượng đế.C. Vạn vật.D. Chúa trời.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.
B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều.
D. Các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 7. Quốc sử quán là cơ quan
A. lưu trữ các tư liệu lịch sử thời hiện đại.
B. nghiên cứu khoa học lịch sử thời hiện đại.
C. lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến.
D. biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.
Câu 8.Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan.
B. Là tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan .
C. Tất cả những gì của sự vật , hiện tượng đang diễn ra trong cuộc sống con người.
D. Nhữngnhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển .
Câu 9.Lịch sử được con người nhận thức được hiểu là:
A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua.
B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử.
C. Là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo những cách khác nhau.
D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng.
Câu 10. Đánh giá về trách nhiệm nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã nhận định:
“Nay ta nước mất, nhà tan
Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn”
Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn”
Nhận định trên được hiểu là
A. Tư liệu truyền miệng.B. Hiện thực lịch sử.
C. Tư liệu thành văn.D. Lịch sử được con người nhận thức.
Câu 11. Nói về thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, một số sử gia phương Tây cho rằng đó là một cuộc “cách mạng ăn may”. Nhận định trên được hiểu là
A. Tư liệu truyền miệng. B. Hiện thực lịch sử.
C. Tư liệu thành văn. D. Lịch sử được con người nhận thức.
Câu 12.Ý nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Quá khứ của toàn thể nhân loại.
B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới.
C. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người.
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ.
Câu 13. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là:
A. Toàn bộ quá khứ của loài người.
B. Toàn bộ những gì đang diễn ra.
C. Toàn bộ những gì sẽ diễn ra.
D. Văn hoá của một cộng đồng người.
Câu 14. So với hiện thức lịch sử, lịch sử được con người nhận thức
A. luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử.
B. không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử.
C. thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử.
D. tồn tại độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử.
Câu 15. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra, trong đóquan trọng nhất là:
A. Phụ thuộc vào nhu cầu năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
B. Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử.
C. Phụ thuộc vào mục đích, thái độ, đạo đức và thế giới quan của người tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử.
D. Phụ thuộc vào mức độ phong phú và xác thực của thông tin sử liệu thu thập được.
Câu 16. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến việc con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử?
A. Phụ thuộc vào nhu cầu năng lực của người tìm hiểu lịch sử.
B. Phụ thuộc vào điều kiện và phương pháp tìm hiểu lịch sử.
C. Do những hiện tượng siêu nhiên tác động đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.
D. Phụ thuộc vào mực độ phong phú và xác thực của thông tin sử liệu thu thập được.
Câu 17. Các nhà khoa học dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
A. Các bài nghiên cứu khoa học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!