- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,111
- Điểm
- 113
tác giả
100 CÂU Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1. Truyền thuyết Thánh Gióng kể về sự việc gắn với đời vua Hùng Vương thứ bao nhiêu?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 2. Hội Gióng diễn ra hàng năm ở đâu?
A. Gia Lâm B. Sóc Sơn C. Sơn Tây D. Đông Anh
Câu 3. Hội Gióng được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể năm bao nhiêu?
A. 2010 B. 2009 C. 2011 D. 2012
Câu 4. Mẹ Gióng thụ thai bao nhiêu tháng rồi sinh ra cậu bé?
A. 9 B. 11 C. 12 D. 10
Câu 5. Nhân vật Em bé thông minh trải qua mấy lần thử thách?
A. 3 B. 4 C. 5 C. 6
Câu 6. Chi tiết nào khái quát đúng nhất về sự ra đời của nhân vật Sọ Dừa?
A. Bà mẹ uống nước mưa trong ống tre rồi bà có mang.
B. Bà mẹ uống nước mưa trong bầu nước rồi bà có mang.
C. Bà mẹ uống nước mưa trong lu nước rồi bà có mang.
D. Bà mẹ uống nước mưa trong cái sọ dừa rồi bà có mang.
Câu 8. Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?
A. Minh B. Thanh C. Tống D. Ngô
Câu 9. Hội thi nào không có trong các hội thi ở làng Đồng Vân?
A. Rước nước B. Hát chèo C. Rối nước D. Thổi cơm thi
Câu 10: Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, ai là người trực tiếp nhận được gươm thần?
A. Lê Lợi B. Nguyễn Trãi C. Lê Thận D. Nghĩa quân Lam Sơn
Câu 11: Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, gươm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn bằng cách nào?
A. Long Quân tặng gươm thần cho Lê Thận, Lê Thận tặng lại nghĩa quân Lam Sơn.
B. Lê Thận vớt được gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
C. Lê Lợi vớt được gươm từ sưới sông lên, Lê Thận lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
D. Lê Lợi viết sớ cầu xin Long Quân cho mượn gươm báu về đánh giặc
Câu 12: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” được tổ chức vào ngày, tháng nào?
A. Ngày rằm tháng giêng B. Ngày rằm tháng hai
C. Ngày rằm tháng sáu D. Ngày rằm tháng mười
Câu 13: Trong truyện Thánh Gióng, chi tiết nào không đúng khi nói về sự ra đời của Gióng?
A. Bà mẹ thấy một vết chân to, liền đặt chân vào ướm thử, không ngờ về nhà bà thụ thai.
B. Mang thai 12 tháng mới sinh Gióng.
C. Lên ba tuổi vẫn không biết đi, không biết nói cười
D. Mẹ Gióng mang thai, 9 tháng sau sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú
Câu 14: Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích điều gì ?
A. Tên gọi Hồ Gươm nhưng cũng nói lên khát vọng của nhân dân ta muốn sống trong hào bình, hạnh phúc, không phải dùng vũ khí chiến tranh.
B. Về việc mượn gươm và trả gươm ở Hồ Gươm
C. Về mối quan hệ giữa Lê Lợi và Lê Thận
D. Hiện tượng kỳ lạ và thần kỳ của thanh gươm
Câu 15: Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai D. Chết cháy do đốt rạ
Câu 16: Trong truyện Thánh Gióng, sau khi gặp sứ giả, Gióng đã có những thay đổi như thế nào?
A. Yêu đời, thích ca hát B. Gióng lớn nhanh như thổi
C. Gióng học võ D. Gióng trở thành một thanh niên khôi ngô, tuấn tú
Câu 17: Tại sao lại khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết?
A. Vì có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo
B. Vì có sự xuất hiện của Rùa Vàng
C. Vì câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng phong phú có màu sắc kỳ ảo, bằng sự sáng tạo của nhân dân.
D. Vì có sự xuất hiện của thanh gươm thần
Câu 18: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Xuân xanh B. Hoan hỉ C. Đi đứng D.Lả lướt
Câu 19: Thành ngữ “Vui như Tết” có nghĩa là?
A. Cảnh vui nhộn nhịp, tưng bừng, đầy khí thế
B. Vui vẻ, hồn nhiên, hay nhảy nhót, nói cười
C. Có cảm giác dễ chịu, phấn khởi vì được vừa ý
D. Vui vì thấy cảnh vật có sự thay đổi
Câu 20: Trong các từ sau: khanh khách ; lộp độp ; tươi tốt ; lanh chanh từ nào không phải từ láy?
A. Khanh khách
B. Lộp độp
C. Tươi tốt
D. Lanh chanh
Câu 21: Trong câu : “ Trong trời đất , không gì quí bằng hạt gạo .” có mấy từ ghép ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 22: Chi tiết bà con làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự thương cảm với gia đình Thánh Gióng
B. Thể hiện mong muốn cậu bé lớn nhanh hơn nữa
C. Thể hiện sự quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau”
D. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
Câu 23: Văn bản “Thánh Gióng” liên quan đến hội thi nào ?
A.Hội thi học sinh thanh lịch
B. Hội thi sáng tác văn học trẻ
C. Hội khoẻ Phù Đổng
D. Hội thi tài năng trẻ
Câu 24: Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ?
Thanh Hoá
Hà Nội
Nghệ An
Lai Châu
Câu 25: Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ?
Nghìn
Nghiêng
Trời
Cả A ,B ,C đều sai
Câu 26: Trong văn bản “ Em bé thông minh” hình thức nào đã được dùng để thử tài nhân vật chính ?
Thực hành một công việc lao động
Thử làm một bài thơ
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
100 câu trắc nghiệm văn 6 ( CTST)
Câu 1. Truyền thuyết Thánh Gióng kể về sự việc gắn với đời vua Hùng Vương thứ bao nhiêu?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 2. Hội Gióng diễn ra hàng năm ở đâu?
A. Gia Lâm B. Sóc Sơn C. Sơn Tây D. Đông Anh
Câu 3. Hội Gióng được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể năm bao nhiêu?
A. 2010 B. 2009 C. 2011 D. 2012
Câu 4. Mẹ Gióng thụ thai bao nhiêu tháng rồi sinh ra cậu bé?
A. 9 B. 11 C. 12 D. 10
Câu 5. Nhân vật Em bé thông minh trải qua mấy lần thử thách?
A. 3 B. 4 C. 5 C. 6
Câu 6. Chi tiết nào khái quát đúng nhất về sự ra đời của nhân vật Sọ Dừa?
A. Bà mẹ uống nước mưa trong ống tre rồi bà có mang.
B. Bà mẹ uống nước mưa trong bầu nước rồi bà có mang.
C. Bà mẹ uống nước mưa trong lu nước rồi bà có mang.
D. Bà mẹ uống nước mưa trong cái sọ dừa rồi bà có mang.
Câu 8. Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?
A. Minh B. Thanh C. Tống D. Ngô
Câu 9. Hội thi nào không có trong các hội thi ở làng Đồng Vân?
A. Rước nước B. Hát chèo C. Rối nước D. Thổi cơm thi
Câu 10: Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, ai là người trực tiếp nhận được gươm thần?
A. Lê Lợi B. Nguyễn Trãi C. Lê Thận D. Nghĩa quân Lam Sơn
Câu 11: Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, gươm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn bằng cách nào?
A. Long Quân tặng gươm thần cho Lê Thận, Lê Thận tặng lại nghĩa quân Lam Sơn.
B. Lê Thận vớt được gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
C. Lê Lợi vớt được gươm từ sưới sông lên, Lê Thận lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.
D. Lê Lợi viết sớ cầu xin Long Quân cho mượn gươm báu về đánh giặc
Câu 12: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” được tổ chức vào ngày, tháng nào?
A. Ngày rằm tháng giêng B. Ngày rằm tháng hai
C. Ngày rằm tháng sáu D. Ngày rằm tháng mười
Câu 13: Trong truyện Thánh Gióng, chi tiết nào không đúng khi nói về sự ra đời của Gióng?
A. Bà mẹ thấy một vết chân to, liền đặt chân vào ướm thử, không ngờ về nhà bà thụ thai.
B. Mang thai 12 tháng mới sinh Gióng.
C. Lên ba tuổi vẫn không biết đi, không biết nói cười
D. Mẹ Gióng mang thai, 9 tháng sau sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú
Câu 14: Truyện Sự tích Hồ Gươm giải thích điều gì ?
A. Tên gọi Hồ Gươm nhưng cũng nói lên khát vọng của nhân dân ta muốn sống trong hào bình, hạnh phúc, không phải dùng vũ khí chiến tranh.
B. Về việc mượn gươm và trả gươm ở Hồ Gươm
C. Về mối quan hệ giữa Lê Lợi và Lê Thận
D. Hiện tượng kỳ lạ và thần kỳ của thanh gươm
Câu 15: Thành ngữ “chết như rạ” có nghĩa là:
A.Chết rất nhiều B. Chết do bị bắn
C. Chết không sống sót một ai D. Chết cháy do đốt rạ
Câu 16: Trong truyện Thánh Gióng, sau khi gặp sứ giả, Gióng đã có những thay đổi như thế nào?
A. Yêu đời, thích ca hát B. Gióng lớn nhanh như thổi
C. Gióng học võ D. Gióng trở thành một thanh niên khôi ngô, tuấn tú
Câu 17: Tại sao lại khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết?
A. Vì có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo
B. Vì có sự xuất hiện của Rùa Vàng
C. Vì câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng phong phú có màu sắc kỳ ảo, bằng sự sáng tạo của nhân dân.
D. Vì có sự xuất hiện của thanh gươm thần
Câu 18: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Xuân xanh B. Hoan hỉ C. Đi đứng D.Lả lướt
Câu 19: Thành ngữ “Vui như Tết” có nghĩa là?
A. Cảnh vui nhộn nhịp, tưng bừng, đầy khí thế
B. Vui vẻ, hồn nhiên, hay nhảy nhót, nói cười
C. Có cảm giác dễ chịu, phấn khởi vì được vừa ý
D. Vui vì thấy cảnh vật có sự thay đổi
Câu 20: Trong các từ sau: khanh khách ; lộp độp ; tươi tốt ; lanh chanh từ nào không phải từ láy?
A. Khanh khách
B. Lộp độp
C. Tươi tốt
D. Lanh chanh
Câu 21: Trong câu : “ Trong trời đất , không gì quí bằng hạt gạo .” có mấy từ ghép ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 22: Chi tiết bà con làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện sự thương cảm với gia đình Thánh Gióng
B. Thể hiện mong muốn cậu bé lớn nhanh hơn nữa
C. Thể hiện sự quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau”
D. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
Câu 23: Văn bản “Thánh Gióng” liên quan đến hội thi nào ?
A.Hội thi học sinh thanh lịch
B. Hội thi sáng tác văn học trẻ
C. Hội khoẻ Phù Đổng
D. Hội thi tài năng trẻ
Câu 24: Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ?
Thanh Hoá
Hà Nội
Nghệ An
Lai Châu
Câu 25: Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ?
Nghìn
Nghiêng
Trời
Cả A ,B ,C đều sai
Câu 26: Trong văn bản “ Em bé thông minh” hình thức nào đã được dùng để thử tài nhân vật chính ?
Thực hành một công việc lao động
Thử làm một bài thơ
THẦY CÔ TẢI NHÉ!