- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,044
- Điểm
- 113
tác giả
5 Đề kiểm tra môn lịch sử địa lý lớp 8 giữa kì 1, HK1, GIỮA HK2, HỌC KÌ 2 NĂM 2024-2025 * CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN TỈNH HẢI DƯƠNG được soạn dưới dạng file word gồm 5 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. Trắc nghiệm (3,5 điểm)
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (2,5 điểm)
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và viết vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
A. Đầu thế kỉ XVIII, người Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
B. Chế độ vô lý của thực Anh
C. Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh.
D. Sự phát triển kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa làm sâu sắc hơn mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc.
Câu 2. Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm chiếm Đông Dương vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 3. Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm:
A. lật đổ ách cai trị của quân Thanh. B. chống lại chính quyền chúa Nguyễn.
C. lật đổ ách cai trị của quân Minh. D. chống lại chính quyền Lê - Trịnh.
Câu 4. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt.
C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Tây Bắc.
D. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.
Câu 5. Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
A. Sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng do những cuộc xung đột kéo dài.
B. Sản xuất nông nghiệp tương đối phát triển do chính sách khai hoang.
C. Sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt do chính sách khai hoang.
D. Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đưa đến sự hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
Câu 6. Đâu là trung tâm buôn bán hình thành và phát triển ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVII – XVIII?
A. Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Kẻ Chợ (Thăng Long), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế)
C. Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế)
D. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam)
Câu 7. Điểm giống nhau của các nước tư bản trong các năm cuối thế kỉ XIX là?
A. Đẩy mạnh xâm lược, khai thác và bóc lột thuộc địa.
B. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học
C. Đẩy mạnh phát triển công thương nghiệp
D. Đẩy mạnh giúp các nước thuộc địa phát triển kinh tế.
Câu 8. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc?
A. Quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất dẫn đến sự hình thành của các công ty độc quyền.
B. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản, dưới 2 hình thức chủ yếu là: đầu tư sản xuất, kinh doanh trực tiếp tại các thuộc địa hoặc cho vay lãi.
C. Tăng cường xâm chiếm thị trường, thuộc địa.
D. Đẩy mạnh giúp các nước thuộc địa phát triển kinh tế.
Câu 9. Đâu không phải biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?
A. Thành viên trong Hội đồng công xã đều là các đại biểu của quần chúng lao động, do chính nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
B. Các ủy viên trong công xã sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn
C. Các chính sách của công xã Pa-ri đều phục vụ cho quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.
D. Áp bức, bóc lột nhân dân lao động.
Câu 10. Đâu không phải ý nghĩa của công xã Pa-ri?
A. Công xã Pa-ri là hình ảnh của một nhà nước kiểu mới
B. Chăm lo đến quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Cổ vũ những người lao động trên toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài cho một tương lai tốt đẹp hơn
D. Thúc đẩy các cuộc cách mạng tư sản phát triển.
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai. (1,0 điểm)
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng ghi (Đ) hoặc sai ghi (S) và viết vào giấy kiểm tra.
Câu 11
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“- Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới một mức độ phát triển cao khiến nó tạo ra những tổ chức độc quyền có một vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
- Sự hợp nhất tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp và trên cơ sở “tư bản tài chính” đó, xuất hiện một bọn đầu sỏ tài chính.
- Việc xuất khẩu tư bản, khác với việc xuất khẩu hàng hoá, đã có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
- Sự hình thành những liên minh độc quyền quốc tế của bọn tư bản chia nhau thế giới.
- Việc các cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới”.
a. Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền là xuất hiện các tổ chức độc quyền.
b. Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các giai cấp tư sản và chủ nô để thu lợi nhuận cao.
c. Sự hợp nhất tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp tạo nên “tư bản tài chính”
d. Các cường quốc tư bản chủ nghĩa bắt đầu xâm lược, phân chia thuộc địa trên thế giới.
FULL FILE
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2024 – 2025
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 8.
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề gồm 03 trang)
NĂM HỌC: 2024 – 2025
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 8.
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề gồm 03 trang)
A. Trắc nghiệm (3,5 điểm)
I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (2,5 điểm)
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và viết vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
A. Đầu thế kỉ XVIII, người Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
B. Chế độ vô lý của thực Anh
C. Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh.
D. Sự phát triển kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa làm sâu sắc hơn mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc.
Câu 2. Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm chiếm Đông Dương vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 3. Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm:
A. lật đổ ách cai trị của quân Thanh. B. chống lại chính quyền chúa Nguyễn.
C. lật đổ ách cai trị của quân Minh. D. chống lại chính quyền Lê - Trịnh.
Câu 4. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt.
C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Tây Bắc.
D. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.
Câu 5. Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
A. Sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng do những cuộc xung đột kéo dài.
B. Sản xuất nông nghiệp tương đối phát triển do chính sách khai hoang.
C. Sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt do chính sách khai hoang.
D. Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đưa đến sự hình thành tầng lớp địa chủ lớn.
Câu 6. Đâu là trung tâm buôn bán hình thành và phát triển ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVII – XVIII?
A. Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Kẻ Chợ (Thăng Long), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế)
C. Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế)
D. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam)
Câu 7. Điểm giống nhau của các nước tư bản trong các năm cuối thế kỉ XIX là?
A. Đẩy mạnh xâm lược, khai thác và bóc lột thuộc địa.
B. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học
C. Đẩy mạnh phát triển công thương nghiệp
D. Đẩy mạnh giúp các nước thuộc địa phát triển kinh tế.
Câu 8. Đâu không phải là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc?
A. Quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất dẫn đến sự hình thành của các công ty độc quyền.
B. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản, dưới 2 hình thức chủ yếu là: đầu tư sản xuất, kinh doanh trực tiếp tại các thuộc địa hoặc cho vay lãi.
C. Tăng cường xâm chiếm thị trường, thuộc địa.
D. Đẩy mạnh giúp các nước thuộc địa phát triển kinh tế.
Câu 9. Đâu không phải biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?
A. Thành viên trong Hội đồng công xã đều là các đại biểu của quần chúng lao động, do chính nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu
B. Các ủy viên trong công xã sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn
C. Các chính sách của công xã Pa-ri đều phục vụ cho quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.
D. Áp bức, bóc lột nhân dân lao động.
Câu 10. Đâu không phải ý nghĩa của công xã Pa-ri?
A. Công xã Pa-ri là hình ảnh của một nhà nước kiểu mới
B. Chăm lo đến quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Cổ vũ những người lao động trên toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài cho một tương lai tốt đẹp hơn
D. Thúc đẩy các cuộc cách mạng tư sản phát triển.
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng, sai. (1,0 điểm)
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng ghi (Đ) hoặc sai ghi (S) và viết vào giấy kiểm tra.
Câu 11
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“- Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới một mức độ phát triển cao khiến nó tạo ra những tổ chức độc quyền có một vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
- Sự hợp nhất tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp và trên cơ sở “tư bản tài chính” đó, xuất hiện một bọn đầu sỏ tài chính.
- Việc xuất khẩu tư bản, khác với việc xuất khẩu hàng hoá, đã có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
- Sự hình thành những liên minh độc quyền quốc tế của bọn tư bản chia nhau thế giới.
- Việc các cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới”.
(Lê-nin, Toàn tập, Tập 27, NXB Sự thật, Hà Nội, 1961, tr.402)
a. Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền là xuất hiện các tổ chức độc quyền.
b. Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các giai cấp tư sản và chủ nô để thu lợi nhuận cao.
c. Sự hợp nhất tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp tạo nên “tư bản tài chính”
d. Các cường quốc tư bản chủ nghĩa bắt đầu xâm lược, phân chia thuộc địa trên thế giới.
- B. TỰ LUẬN (1,5 điểm)
- Câu 12 (1,5 điểm)
- Bằng kiến thức lịch sử đã học về phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII em hãy:
- a. Hãy đánh giá vai trò của anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
- b. Rút ra bài học kinh nghiệm từ phong trào Tây Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
FULL FILE
THẦY CÔ TẢI NHÉ!