- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
BÀI TẬP CUỐI KHOA MODULE 9 NGỮ VĂN LỚP 10: BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/ TUỒNG) được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN 1: THỊ MẦU LÊN CHÙA
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của văn bản chèo như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền. (MT1)
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản. Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản; nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản chèo (MT2)
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản chèo đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm. (MT3)
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học tập và đời sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực phân tích và đánh giá được một số yếu tố về nội dung, đề tài, tích truyện, nhân vật Thị Mầu, lời thoại, chủ đề….
- Năng lực cảm nhận, phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo.
3. Phẩm chất: Yêu nước
- Trân trọng văn hóa truyền thống dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGV, SGK
- Giáo án power point có sử dụng hình ảnh, sơ đồ tư duy (dùng phần mềm Imindmap), đoạn phim (dùng phần mềm video editor),
- Phần mềm Padlet.
- Máy chiếu
- Phiếu bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Hoàn thành phiếu học tập theo Tổ và gửi lên Padlet. https://padlet.com/ntnguyenthptpct/yyjo1nabo37h9ogu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập, huy động tri thức nền và trải nghiệm của HS.
b. Nội dung: Kiến thức, vốn sống của HS có liên quan bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Cảm nhận về Thị Mầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi:
1. Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ "Oan Thị Kính" chưa? Bạn hiểu nghĩa của thành ngữ này như thế nào?
2. Quan sát hình ảnh và video dưới đây trong vở chèo Quan Âm Thị Kính và dự đoán tính cách, thái độ hai nhân vật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv Y/C HS thực hành nhiệm vụ được giao trong vòng 5 phút
- HS quan sát video tích cực, suy ngẫm, tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV bổ sung và giải thích thêm về hai câu hỏi:
1. Thiện Sỹ là chồng của Thị Kính. Một lần đọc sách mệt, chàng ngủ thiếp đi từ lúc nào. Thấy trên cằm chàng có sợi râu mọc ngược, nghĩ là điềm gở. Nhân lúc chồng đang ngủ, Thị Kính dùng dao cắt sợi râu đó đi. Giật mình thức giấc, chẳng hiểu thực hư ra sao, chàng lu loa rằng vợ dùng dao định giết mình. Thế là nàng mang tội tầy đình, bị chồng ruồng bỏ, xã hội lên án. Nỗi oan này, nàng không sao giãi bày được. Oan ức, đau khổ quá, nàng cắt tóc giả trai đi tu. Những tưởng nhờ nơi cửa Phật để cõi lòng được bằng an, và được yên phận với những tháng ngày còn lại, nhưng nào có được như thế. Với vai chú tiểu, Thị Kính đã làm say lòng Thị Mầu lẳng lơ. Bao lần tán tỉnh, nhưng Thị Mầu không sao làm siêu lòng “chú tiểu”. Bỗng nhiên, Thị Mầu bụng mang dạ chửa, vu vạ cho “chú tiểu” ăn nằm với chị. Một lần nữa, Thị Kính mang tội, bị đuổi ra khỏi chùa. Suốt mấy năm ròng, Thị Kính bồng bế đứa con Thị Mầu đi xin từng giọt sữa và chịu bao tai tiếng nhục nhã. Cho đến khi nàng chết, sự thật mới sáng rõ. Dẫu rằng, nàng được về cõi Niết bàn, nhưng nỗi oan của nàng là một cái gì đó quá nặng nề với người đời.
à “Oan Thị Kính” là thành ngữ được dùng để so sánh với những nỗi oan khuất cùng cực mà không giãy bày được.
2. Đưa ra lời dự đoán về tính cách nhân vật qua hình ảnh:
+ Thị Mầu: tính cách mưu mô, xảo quyệt; thái độ vui vẻ khi đạt được mục đích của mình.
+ Thị Kính: tính cách hiền lành, chấp nhận số phận; thái độ cam chịu.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một trích đoạn nội tiếng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, đó là Thị Mầu lên chùa.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Nghệ thuật truyền thống. Nắm được các khái niệm về một số yếu tố của thơ về từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, chủ thể trữ tình.
THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN 1: THỊ MẦU LÊN CHÙA
_____Trích chèo Quan Âm Thị Kính____
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của văn bản chèo như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền. (MT1)
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản. Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản; nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản chèo (MT2)
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản chèo đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm. (MT3)
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học tập và đời sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực phân tích và đánh giá được một số yếu tố về nội dung, đề tài, tích truyện, nhân vật Thị Mầu, lời thoại, chủ đề….
- Năng lực cảm nhận, phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo.
3. Phẩm chất: Yêu nước
- Trân trọng văn hóa truyền thống dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGV, SGK
- Giáo án power point có sử dụng hình ảnh, sơ đồ tư duy (dùng phần mềm Imindmap), đoạn phim (dùng phần mềm video editor),
- Phần mềm Padlet.
- Máy chiếu
- Phiếu bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Hoàn thành phiếu học tập theo Tổ và gửi lên Padlet. https://padlet.com/ntnguyenthptpct/yyjo1nabo37h9ogu
Nhân vật | Đối thoại | Độc thoại | Bàng thoại |
Thị Mầu | |||
Thị Kính Tiếng đế (người xem) |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập, huy động tri thức nền và trải nghiệm của HS.
b. Nội dung: Kiến thức, vốn sống của HS có liên quan bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Cảm nhận về Thị Mầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi:
1. Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ "Oan Thị Kính" chưa? Bạn hiểu nghĩa của thành ngữ này như thế nào?
2. Quan sát hình ảnh và video dưới đây trong vở chèo Quan Âm Thị Kính và dự đoán tính cách, thái độ hai nhân vật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv Y/C HS thực hành nhiệm vụ được giao trong vòng 5 phút
- HS quan sát video tích cực, suy ngẫm, tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV bổ sung và giải thích thêm về hai câu hỏi:
1. Thiện Sỹ là chồng của Thị Kính. Một lần đọc sách mệt, chàng ngủ thiếp đi từ lúc nào. Thấy trên cằm chàng có sợi râu mọc ngược, nghĩ là điềm gở. Nhân lúc chồng đang ngủ, Thị Kính dùng dao cắt sợi râu đó đi. Giật mình thức giấc, chẳng hiểu thực hư ra sao, chàng lu loa rằng vợ dùng dao định giết mình. Thế là nàng mang tội tầy đình, bị chồng ruồng bỏ, xã hội lên án. Nỗi oan này, nàng không sao giãi bày được. Oan ức, đau khổ quá, nàng cắt tóc giả trai đi tu. Những tưởng nhờ nơi cửa Phật để cõi lòng được bằng an, và được yên phận với những tháng ngày còn lại, nhưng nào có được như thế. Với vai chú tiểu, Thị Kính đã làm say lòng Thị Mầu lẳng lơ. Bao lần tán tỉnh, nhưng Thị Mầu không sao làm siêu lòng “chú tiểu”. Bỗng nhiên, Thị Mầu bụng mang dạ chửa, vu vạ cho “chú tiểu” ăn nằm với chị. Một lần nữa, Thị Kính mang tội, bị đuổi ra khỏi chùa. Suốt mấy năm ròng, Thị Kính bồng bế đứa con Thị Mầu đi xin từng giọt sữa và chịu bao tai tiếng nhục nhã. Cho đến khi nàng chết, sự thật mới sáng rõ. Dẫu rằng, nàng được về cõi Niết bàn, nhưng nỗi oan của nàng là một cái gì đó quá nặng nề với người đời.
à “Oan Thị Kính” là thành ngữ được dùng để so sánh với những nỗi oan khuất cùng cực mà không giãy bày được.
2. Đưa ra lời dự đoán về tính cách nhân vật qua hình ảnh:
+ Thị Mầu: tính cách mưu mô, xảo quyệt; thái độ vui vẻ khi đạt được mục đích của mình.
+ Thị Kính: tính cách hiền lành, chấp nhận số phận; thái độ cam chịu.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một trích đoạn nội tiếng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, đó là Thị Mầu lên chùa.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Nghệ thuật truyền thống. Nắm được các khái niệm về một số yếu tố của thơ về từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp đối, chủ thể trữ tình.