- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Một số biện pháp xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập hiệu quả, chất lượng tốt nhất” năm 2022-2023 * không CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
“Một số biện pháp xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập” nhằm thực hiện cơ chế hoạt động trong đó nhà trường, cô giáo, cha mẹ trẻ chia sẻ trách nhiệm, học tập cùng nhau, cùng tham gia, đóng góp cho việc đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
2. Những tính mới, đóng góp mới của đề tài
Qua nghiên cứu sâu về đề tài bản thân tôi nhận thấy trong thực tiễn, mỗi trẻ em, giáo viên hay cha, mẹ mỗi người đều khác nhau do yếu tố bẩm sinh, di truyền; môi trường sống và giáo dục, sự tích cực hoạt động của mỗi cá nhân là khác nhau; tuy nhiên họ đều có thể học hỏi và được phát triển theo cách riêng của mình khi tham gia vào cộng đồng học tập trong trường mầm non. Từ đó giúp cho việc học của mỗi cá nhân đạt kết quả cao nhất góp phần quyết định đến sự phát triển toàn diện và có chất lượng của trẻ trong trường mầm non.
Nhưng tôi chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu cụ thể, ứng dụng nào toàn diện, đầy đủ và khoa học về vấn đề xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập, vậy nên qua thời gian trải nghiệm thực tế trong quản lý và điều hành công việc của nhà trường tôi thấy đề tài của bản thân đã có những yếu tố mới thực sự có tín hiệu tốt nhằm góp phần tích cực vào việc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của trẻ em, giáo viên và cha mẹ trong xã hội phát triển và hội nhập.
Đề tài đề xuất các giải pháp cụ thể và thiết thực hơn nhằm xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập. Khi áp dụng đề tài tôi nhận thấy các tín hiệu tích cực về mối quan hệ thân thiện, chia sẻ giữa các thành viên trong nhà trường. Trẻ em mầm non học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau, giáo viên mầm non, cán bộ quản lý học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau, cha mẹ trẻ em hỗ trợ và tham gia các hoạt động ở nhà trường, học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau.
1. Cơ sở lý luận việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
1.1. Khái niệm cộng đồng học tập
Cộng đồng học tập là một nhóm cá nhận có chung mối quan tâm hoặc mục tiêu học tập, họ cùng tham gia để làm giàu và chia sẻ/chuyển giao tri thức lỉên quan đến chủ để/mối quan tâm.
Có bốn yếu tố cấu thành cộng đồng học tập, đó là: Thành viên, Ảnh hưởng, Đáp ứng nhu cầu của các thành viên, Sự chia sẻ thông tin và kết nối cảm xúc.
1.2. Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập
Trường học là cộng đồng học tập được hiểu là trường học trong đó trẻ em học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau; giáo viên với tư cách là chuyên gia giáo dục học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau; cha mẹ trẻ và cộng đồng địa phương hỗ trợ và tham gia vào các hoạt động ở nhà trường, học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau.
Trường học là nơi công cộng cần phải rộng mở cho cả những đối tượng bên trong và bên ngoài trường học.Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là quá trình tạo lập và phát triển các thành tố để nhà trường trở thành cộng đồng học tập, trong đó trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ, cộng đồng cùng học tập lẫn nhau và cùng phát triển.
1.3. Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng học tập
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập sẽ giúp các trường học có bầu không khí tâm lí tích cực. Trong đó, trẻ em được học tập tích cực, phấn khởi về trường học của mình và chờ đợi để đến trường; Giáo viên nhiệt tình và hứng thú với công việc ở trường, có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa các đồng nghiệp; Cha mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ cùng nhà trường.
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp đảm bảo cơ hội học tập với chất lượng cao cho tất cả trẻ em, cơ hội học tập cho tất cả giáo viên để phát triển thành những giáo viên chuyên nghiệp và cơ hội học tập cho cha mẹ trẻ cùng cộng đồng địa phương.
Ở Việt Nam, việc đổi mới nhà trường mầm non để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu cho mọi trẻ em là đòi hỏi cấp bách. Xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập là phương thức đổi mới toàn diện nhà trường từ bên trong, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và tạo môi trường học tập, làm việc tốt nhất cho trẻ, giáo viên và các lực lượng khác có liên quan.
1.4. Bản chất của nhà trường - cộng đồng học tập
“Một số biện pháp xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập” nhằm thực hiện cơ chế hoạt động trong đó nhà trường, cô giáo, cha mẹ trẻ chia sẻ trách nhiệm, học tập cùng nhau, cùng tham gia, đóng góp cho việc đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
2. Những tính mới, đóng góp mới của đề tài
Qua nghiên cứu sâu về đề tài bản thân tôi nhận thấy trong thực tiễn, mỗi trẻ em, giáo viên hay cha, mẹ mỗi người đều khác nhau do yếu tố bẩm sinh, di truyền; môi trường sống và giáo dục, sự tích cực hoạt động của mỗi cá nhân là khác nhau; tuy nhiên họ đều có thể học hỏi và được phát triển theo cách riêng của mình khi tham gia vào cộng đồng học tập trong trường mầm non. Từ đó giúp cho việc học của mỗi cá nhân đạt kết quả cao nhất góp phần quyết định đến sự phát triển toàn diện và có chất lượng của trẻ trong trường mầm non.
Nhưng tôi chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu cụ thể, ứng dụng nào toàn diện, đầy đủ và khoa học về vấn đề xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập, vậy nên qua thời gian trải nghiệm thực tế trong quản lý và điều hành công việc của nhà trường tôi thấy đề tài của bản thân đã có những yếu tố mới thực sự có tín hiệu tốt nhằm góp phần tích cực vào việc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của trẻ em, giáo viên và cha mẹ trong xã hội phát triển và hội nhập.
Đề tài đề xuất các giải pháp cụ thể và thiết thực hơn nhằm xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập. Khi áp dụng đề tài tôi nhận thấy các tín hiệu tích cực về mối quan hệ thân thiện, chia sẻ giữa các thành viên trong nhà trường. Trẻ em mầm non học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau, giáo viên mầm non, cán bộ quản lý học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau, cha mẹ trẻ em hỗ trợ và tham gia các hoạt động ở nhà trường, học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau.
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận việc tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
1.1. Khái niệm cộng đồng học tập
Cộng đồng học tập là một nhóm cá nhận có chung mối quan tâm hoặc mục tiêu học tập, họ cùng tham gia để làm giàu và chia sẻ/chuyển giao tri thức lỉên quan đến chủ để/mối quan tâm.
Có bốn yếu tố cấu thành cộng đồng học tập, đó là: Thành viên, Ảnh hưởng, Đáp ứng nhu cầu của các thành viên, Sự chia sẻ thông tin và kết nối cảm xúc.
1.2. Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập
Trường học là cộng đồng học tập được hiểu là trường học trong đó trẻ em học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau; giáo viên với tư cách là chuyên gia giáo dục học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau; cha mẹ trẻ và cộng đồng địa phương hỗ trợ và tham gia vào các hoạt động ở nhà trường, học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau.
Trường học là nơi công cộng cần phải rộng mở cho cả những đối tượng bên trong và bên ngoài trường học.Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là quá trình tạo lập và phát triển các thành tố để nhà trường trở thành cộng đồng học tập, trong đó trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ, cộng đồng cùng học tập lẫn nhau và cùng phát triển.
1.3. Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng học tập
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập sẽ giúp các trường học có bầu không khí tâm lí tích cực. Trong đó, trẻ em được học tập tích cực, phấn khởi về trường học của mình và chờ đợi để đến trường; Giáo viên nhiệt tình và hứng thú với công việc ở trường, có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa các đồng nghiệp; Cha mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ cùng nhà trường.
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp đảm bảo cơ hội học tập với chất lượng cao cho tất cả trẻ em, cơ hội học tập cho tất cả giáo viên để phát triển thành những giáo viên chuyên nghiệp và cơ hội học tập cho cha mẹ trẻ cùng cộng đồng địa phương.
Ở Việt Nam, việc đổi mới nhà trường mầm non để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu cho mọi trẻ em là đòi hỏi cấp bách. Xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập là phương thức đổi mới toàn diện nhà trường từ bên trong, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và tạo môi trường học tập, làm việc tốt nhất cho trẻ, giáo viên và các lực lượng khác có liên quan.
1.4. Bản chất của nhà trường - cộng đồng học tập