- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Bài tập trắc nghiệm giao thoa sóng cơ TUYỂN TẬP bài tập trắc nghiệm sóng cơ và sự truyền sóng cơ CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY VÀ KHÓ
Dưới đây là bài tập dao động cơ, sóng cơ có lời giải và đáp án. Bài tập trắc nghiệm giao thoa sóng cơ TUYỂN TẬP bài tập trắc nghiệm sóng cơ và sự truyền sóng cơ CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY VÀ KHÓ. Bài tập gồm 67 câu trắc nghiệm và được biên soạn, sưu tầm bởi thầy giáo Đoàn Văn Lượng. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - m/s2. Cơ năng của con lắc là:
A. 0,04 J B. 0,02 J C. 0,01 J D. 0,05 J
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:
A. B. C. D.
Câu 5: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là và . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
A. B. C. D.
Câu 6:Một đĩa khối lượng 100g treo dưới một lò xo có hệ số đàn hồi là 10N/m. Sau khi có một chiếc vòng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 80cm xuống đĩa, đĩa và vòng bắt đầu dao động điều hòa. Coi va chạm của vòng và đĩa là hoàn toàn mềm, lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động là :
A 15cm B 30cm C 3cm D 1,5cm
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/. Lấy = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc rad là
A. 3s B. s C. s D. s
Câu 8. Hai dao động điều hoà có phương trình lần lượt là:và . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. . B. . C. D. .
Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà. Nếu giảm độ cứng k đi 2 lần và tăng khối lượng m lên 8 lần, thì tần số dao động của con lắc sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 10. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, ở nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Từ vị trí cân bằng, tác dụng vào vật một lực theo phương thẳng đứng xuống dưới, khi đó lò xo dãn một đoạn 10cm. Ngừng tác dụng lực, để vật dao động điều hoà. Biết k = 40N/m, vật m = 200g. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kỳ dao động của vật là
A. B. C. D.
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm. B. 4 cm. C. cm. D. cm.
Câu 12. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong không khí một ở nơi xác định, có biên độ dao động dài A không đổi. Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn đó lên 2 lần, nhưng giữ nguyên biên độ thì năng lượng dao động của con lắc
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 13. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s2.và Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn.
A. 0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D.3,2N
Câu 14: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 2cos(20πt - π/2)cm. B.x = 2cos(20πt + π/2)cm.
C. x = 4cos(20t -π/2)cm. D. x = 4cos(20πt + π/2)cm.
Câu 15: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = p2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng đi ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s.
Câu 16: Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là
A. 2s; 4s. B. 2s; 6s. C. 4s; 2s. D. 6s; 1s.
Câu 17: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc . Chu kì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,5 C. 0,1s D. 5s
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
Câu 21: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + ) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s
Câu 22: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt +)cm. Thời điểm thứ 2011 vật qua vị trí x=2cm.
Dưới đây là bài tập dao động cơ, sóng cơ có lời giải và đáp án. Bài tập trắc nghiệm giao thoa sóng cơ TUYỂN TẬP bài tập trắc nghiệm sóng cơ và sự truyền sóng cơ CÓ ĐÁP ÁN RẤT HAY VÀ KHÓ. Bài tập gồm 67 câu trắc nghiệm và được biên soạn, sưu tầm bởi thầy giáo Đoàn Văn Lượng. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ - SÓNG CƠ - CÓ LỜI GIẢI
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - m/s2. Cơ năng của con lắc là:
A. 0,04 J B. 0,02 J C. 0,01 J D. 0,05 J
- Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là
- A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm.
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:
A. B. C. D.
Câu 5: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là và . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
A. B. C. D.
Câu 6:Một đĩa khối lượng 100g treo dưới một lò xo có hệ số đàn hồi là 10N/m. Sau khi có một chiếc vòng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 80cm xuống đĩa, đĩa và vòng bắt đầu dao động điều hòa. Coi va chạm của vòng và đĩa là hoàn toàn mềm, lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động là :
A 15cm B 30cm C 3cm D 1,5cm
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/. Lấy = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc rad là
A. 3s B. s C. s D. s
Câu 8. Hai dao động điều hoà có phương trình lần lượt là:và . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. . B. . C. D. .
Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà. Nếu giảm độ cứng k đi 2 lần và tăng khối lượng m lên 8 lần, thì tần số dao động của con lắc sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 10. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, ở nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Từ vị trí cân bằng, tác dụng vào vật một lực theo phương thẳng đứng xuống dưới, khi đó lò xo dãn một đoạn 10cm. Ngừng tác dụng lực, để vật dao động điều hoà. Biết k = 40N/m, vật m = 200g. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kỳ dao động của vật là
A. B. C. D.
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16cm. B. 4 cm. C. cm. D. cm.
Câu 12. Một con lắc đơn dao động điều hoà trong không khí một ở nơi xác định, có biên độ dao động dài A không đổi. Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn đó lên 2 lần, nhưng giữ nguyên biên độ thì năng lượng dao động của con lắc
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 13. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s2.và Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn.
A. 0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D.3,2N
Câu 14: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :
A. x = 2cos(20πt - π/2)cm. B.x = 2cos(20πt + π/2)cm.
C. x = 4cos(20t -π/2)cm. D. x = 4cos(20πt + π/2)cm.
Câu 15: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = p2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng đi ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s.
Câu 16: Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là
A. 2s; 4s. B. 2s; 6s. C. 4s; 2s. D. 6s; 1s.
Câu 17: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc . Chu kì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,5 C. 0,1s D. 5s
- Câu 19: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường:
- A. 160 cm. B. 68cm C. 50 cm. D. 36 cm.
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
Câu 21: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + ) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s
Câu 22: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt +)cm. Thời điểm thứ 2011 vật qua vị trí x=2cm.
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT