- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,997
- Điểm
- 113
tác giả
Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TUYỂN TẬP trắc nghiệm vật lý 12 hk1 RẤT HAY
Dưới đây là bài tập trắc nghiệm vật lý 12 học kỳ 1 theo từng chủ đề. Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TUYỂN TẬP trắc nghiệm vật lý 12 hk1 RẤT HAY. Bao gồm các chủ đề sau: dao động điều hòa; con lắc lò xo; năng lượng trong dao động điều hòa; con lắc đơn; tổng hợp hai dao động; dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng; sóng cơ, phương trình sóng; giao thoa sóng; phản xạ sóng – sóng dừng; sóng âm; dòng điện xoay chiều; các loại mạch điện xoay chiều; mạch rlc nối tiếp, cộng hưởng điện; công suất của dòng điện xoay chiều; máy phát điện xoay chiều; truyền tải điện năng, máy biến áp. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Các p.tr d.động điều hòa theo thời gian:
- P.tr li độ: x = Acos(wt + j)
- P.tr vận tốc: v=x' = -wAsin(wt + j) = w.Acos(wt + j+p/2)
- P.tr gia tốc: a=v’=x’’= - w2Acos(wt + j) = - w2x
Nhận xét:
- li độ, vận tốc và gia tốc biến thiên điều hòa cùng tần số, chu kì, tần số góc.
- vận tốc sớm pha hơn li độ một góc
- gia tốc sớm pha hơn vận tốc một góc và ngược pha với li độ
- đồ thị của li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t có dạng hình sin
- đồ thị của vận tốc theo li độ có dạng elip
- đồ thị của gia tốc theo li độ là đoạn thẳng
- đồ thị của gia tốc theo vận tốc là elip
2. Các giá trị cực đại:
- Li độ cực đại: xmax = A = ; với L là chiều dài quỹ đạo.
- Độ lớn vận tốc của vật cực đại vmax = w.A khi vật ở VTCB x=0
- Độ lớn gia tốc cực đại amax = w2A khi vật ở hai biên x = ± A
3. Các đại lượng đặc trưng:
- Chu kì: T = ; trong đó Dt là thời gian thực hiện n d.động.
- Tần số:
4. Liên hệ giữa các đại lượng:
- Liên hệ chu kì, tần số và tần số góc: ; w = ;
- Liên hệ giữa vận tốc và li độ : hay v2 = w2(A2 – x2) hoặc x2 =
- Liên hệ giữa gia tốc và vận tốc: hay a2 = w2(v2max – v2) hoặc v2 = (a2max – a2)
- Liên hệ giữa gia tốc và li độ: a = - w2x
5. Lập p.tr d.động:
Phương pháp chung: Tìm A, w, j rồi thế vào p.tr x = Acos(wt + j)
5.1. Tìm A:
- Cho chiều dài quỹ đạo L thì A =
- Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn x0 rồi thả không vận tốc đầu thì A=x0
- Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn x0 rồi truyền cho nó vận tốc v0 thì A =
- Cho vmax thì A =
- Cho amax thì A =
- Cho Fđhmax thì A =
- Cho cơ năng thì A =
5.2. Tìm w:
- Liên hệ chu kì, tần số và tần số góc: w =
- CLLX:
- Con lắc đơn: ; không phụ thuộc m(kg)
5.3. Tìm j: Dựa vào điều kiện ban đầu: lúc t=t0 (thường thì t0 = 0)
5.4. Các trường hợp đặc biệt: Chọn gốc thời gian lúc:
- Vật ở biên dương thì x = A à j = 0
- Vật ở biên âm thì x=-A à j = ± p
- Vật ở VTCB theo chiều dương thì j = - p/2
- Vật ở VTCB theo chiều âm thì j = p/2
6. Tốc độ trung bình, thời gian và quãng đường chuyển động:
6.1. Thời gian ngắn nhất Dt để vật chuyển động từ x1 đến x2:
- Từ -A đến +A hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến biên (x = ± A) hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến ± hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến ± hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến ± hoặc ngược lại thì Dt =
6.2. Quãng đường đi được trong thời gian Dt
- Với Dt = T thì S = 4.A ( quãng đường vật đi được trong một chu kỳ)
Dưới đây là bài tập trắc nghiệm vật lý 12 học kỳ 1 theo từng chủ đề. Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TUYỂN TẬP trắc nghiệm vật lý 12 hk1 RẤT HAY. Bao gồm các chủ đề sau: dao động điều hòa; con lắc lò xo; năng lượng trong dao động điều hòa; con lắc đơn; tổng hợp hai dao động; dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng; sóng cơ, phương trình sóng; giao thoa sóng; phản xạ sóng – sóng dừng; sóng âm; dòng điện xoay chiều; các loại mạch điện xoay chiều; mạch rlc nối tiếp, cộng hưởng điện; công suất của dòng điện xoay chiều; máy phát điện xoay chiều; truyền tải điện năng, máy biến áp. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1. Các p.tr d.động điều hòa theo thời gian:
- P.tr li độ: x = Acos(wt + j)
- P.tr vận tốc: v=x' = -wAsin(wt + j) = w.Acos(wt + j+p/2)
- P.tr gia tốc: a=v’=x’’= - w2Acos(wt + j) = - w2x
Nhận xét:
- li độ, vận tốc và gia tốc biến thiên điều hòa cùng tần số, chu kì, tần số góc.
- vận tốc sớm pha hơn li độ một góc
- gia tốc sớm pha hơn vận tốc một góc và ngược pha với li độ
- đồ thị của li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t có dạng hình sin
- đồ thị của vận tốc theo li độ có dạng elip
- đồ thị của gia tốc theo li độ là đoạn thẳng
- đồ thị của gia tốc theo vận tốc là elip
2. Các giá trị cực đại:
- Li độ cực đại: xmax = A = ; với L là chiều dài quỹ đạo.
- Độ lớn vận tốc của vật cực đại vmax = w.A khi vật ở VTCB x=0
- Độ lớn gia tốc cực đại amax = w2A khi vật ở hai biên x = ± A
3. Các đại lượng đặc trưng:
- Chu kì: T = ; trong đó Dt là thời gian thực hiện n d.động.
- Tần số:
4. Liên hệ giữa các đại lượng:
- Liên hệ chu kì, tần số và tần số góc: ; w = ;
- Liên hệ giữa vận tốc và li độ : hay v2 = w2(A2 – x2) hoặc x2 =
- Liên hệ giữa gia tốc và vận tốc: hay a2 = w2(v2max – v2) hoặc v2 = (a2max – a2)
- Liên hệ giữa gia tốc và li độ: a = - w2x
5. Lập p.tr d.động:
Phương pháp chung: Tìm A, w, j rồi thế vào p.tr x = Acos(wt + j)
5.1. Tìm A:
- Cho chiều dài quỹ đạo L thì A =
- Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn x0 rồi thả không vận tốc đầu thì A=x0
- Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn x0 rồi truyền cho nó vận tốc v0 thì A =
- Cho vmax thì A =
- Cho amax thì A =
- Cho Fđhmax thì A =
- Cho cơ năng thì A =
5.2. Tìm w:
- Liên hệ chu kì, tần số và tần số góc: w =
- CLLX:
- Con lắc đơn: ; không phụ thuộc m(kg)
5.3. Tìm j: Dựa vào điều kiện ban đầu: lúc t=t0 (thường thì t0 = 0)
5.4. Các trường hợp đặc biệt: Chọn gốc thời gian lúc:
- Vật ở biên dương thì x = A à j = 0
- Vật ở biên âm thì x=-A à j = ± p
- Vật ở VTCB theo chiều dương thì j = - p/2
- Vật ở VTCB theo chiều âm thì j = p/2
6. Tốc độ trung bình, thời gian và quãng đường chuyển động:
6.1. Thời gian ngắn nhất Dt để vật chuyển động từ x1 đến x2:
- Từ -A đến +A hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến biên (x = ± A) hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến ± hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến ± hoặc ngược lại thì Dt =
- Từ VTCB (x = 0) đến ± hoặc ngược lại thì Dt =
6.2. Quãng đường đi được trong thời gian Dt
- Với Dt = T thì S = 4.A ( quãng đường vật đi được trong một chu kỳ)
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT