- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Bài tập về tán sắc ánh sáng có đáp án TUYỂN TẬP bài tập tán sắc ánh sáng vật lý 12 RẤT HAY
Các dạng bài tập Tán sắc ánh sáng Lí 12 có lời giải và đáp án rất hay. Bài tập về tán sắc ánh sáng có đáp án TUYỂN TẬP bài tập tán sắc ánh sáng vật lý 12 RẤT HAY được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Phương pháp
Ta nhắc lại một số kiến thức cần nhớ:
Định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Tia khúc xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và ở bên kia pháp tuyến so với pháp tuyến.
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) với sin góc khúc xạ (sin r) luôn luôn là một hằng số. Tức là nếu tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết xuất n2 thì ta có:
Công thức lăng kính:
Chiếu tia sáng từ không khí (chiết suất xấp sỉ 1) vào mặt bên thứ nhất của lăng kính (có chiết suất n, có góc chiết quang A) với góc tới i1, góc khúc xạ khi ánh sáng qua mặt bên thứ nhất là r1, góc tới mặt bên thứ hai là r2, và góc khúc xạ khi ánh sáng qua mặt bên thứ hai là i2. Khi đó ta có:
+ Công thức lăng kính:
+ Trường hợp i và A nhỏ, sử dụng ta có:
+ Góc lệch cực tiểu:
+ Công thức tính góc lệch cực tiểu:
Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
+ Ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n1 > n2)
+ Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn với
Với ánh sáng trắng: ta có
Các dạng bài tập Tán sắc ánh sáng Lí 12 có lời giải và đáp án rất hay. Bài tập về tán sắc ánh sáng có đáp án TUYỂN TẬP bài tập tán sắc ánh sáng vật lý 12 RẤT HAY được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN
VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Phương pháp
Ta nhắc lại một số kiến thức cần nhớ:
Định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Tia khúc xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và ở bên kia pháp tuyến so với pháp tuyến.
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) với sin góc khúc xạ (sin r) luôn luôn là một hằng số. Tức là nếu tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết xuất n2 thì ta có:
Công thức lăng kính:
Chiếu tia sáng từ không khí (chiết suất xấp sỉ 1) vào mặt bên thứ nhất của lăng kính (có chiết suất n, có góc chiết quang A) với góc tới i1, góc khúc xạ khi ánh sáng qua mặt bên thứ nhất là r1, góc tới mặt bên thứ hai là r2, và góc khúc xạ khi ánh sáng qua mặt bên thứ hai là i2. Khi đó ta có:
+ Công thức lăng kính:
+ Trường hợp i và A nhỏ, sử dụng ta có:
+ Góc lệch cực tiểu:
+ Công thức tính góc lệch cực tiểu:
Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
+ Ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n1 > n2)
+ Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn với
Với ánh sáng trắng: ta có
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT