- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ THCS: GIẢI PHÁP HỮU ÍCH ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN VÀO DẠY- HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
1 Họ tên tác giả: Nguyễn Tất Thành
2 Chức vụ: Giáo Viên
3 Đơn vị công tác: Trường THCS Võ Thị Sáu - Lâm Hà
4 Lý do chọn đề tài
Giáo dục đào tạo là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia. Quan điểm của Đảng ta về mục tiêu giáo dục đào tạo ở trường trung học cơ sở là: “Phải hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu của nhân cách xã hội chủ nghĩa, có lòng yêu nước nồng nàn, có tinh thần quốc tế vô sản và đạo đức cách mạng, có lý tưởng cộng sản chủ nghĩa và thế giới quan khoa học, có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh, được đào tạo về lao động, kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và chuẩn bị nghề, có thể lực phát triển phù hợp với lứa tuổi, có tham gia lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiếp tục nâng cao học vấn và nghề nghiệp.”
( Trích nghị quyết về: Mục tiêu và khoa học đào tạo của trường phổ thông cơ sở, quyết định số305 của bộ giáo dục và đào tạo)
Để hoàn thành mục tiêu đó đòi hỏi sự chung vai góp sức của nhiều môn học trong đó môn lịch sử là một trong những nhân tố cốt lõi hình thành lòng tự hào và tự tôn dân tộc qua môn học này học sinh hiểu biết vế quá khứ, cội nguồn của dân tộc, đất nước nhân loài. Vì Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. Nó đã tồn tại cách chúng ta hàng chục năm, hàng trăm năm, thậm chí hàng triệu năm. Do đó, việc tiếp cận và tái hiện lại lịch sử gần giống như nó đã từng tồn tại là một việc rất khó khăn. Vì vậy, nếu giáo viên sử dụng những tư liệu lịch sử như: hình ảnh, bản đồ, biểu đồ và đặc biệt là phim tư liệu vào giảng dạy thì sẽ góp phần rất lớn giúp học sinh có thể tái hiện lại được sự kiện lịch sử gần giống như nó đã từng tồn tại – đây là điều rất quan trọng với môn Lịch sử.
TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN VÀO DẠY- HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
(Đề nghị công nhận danh hiệu CSTĐ cơ sở năm 2017)
ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN VÀO DẠY- HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
(Đề nghị công nhận danh hiệu CSTĐ cơ sở năm 2017)
1 Họ tên tác giả: Nguyễn Tất Thành
2 Chức vụ: Giáo Viên
3 Đơn vị công tác: Trường THCS Võ Thị Sáu - Lâm Hà
4 Lý do chọn đề tài
Giáo dục đào tạo là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia. Quan điểm của Đảng ta về mục tiêu giáo dục đào tạo ở trường trung học cơ sở là: “Phải hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu của nhân cách xã hội chủ nghĩa, có lòng yêu nước nồng nàn, có tinh thần quốc tế vô sản và đạo đức cách mạng, có lý tưởng cộng sản chủ nghĩa và thế giới quan khoa học, có học vấn phổ thông tương đối hoàn chỉnh, được đào tạo về lao động, kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và chuẩn bị nghề, có thể lực phát triển phù hợp với lứa tuổi, có tham gia lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiếp tục nâng cao học vấn và nghề nghiệp.”
( Trích nghị quyết về: Mục tiêu và khoa học đào tạo của trường phổ thông cơ sở, quyết định số305 của bộ giáo dục và đào tạo)
Để hoàn thành mục tiêu đó đòi hỏi sự chung vai góp sức của nhiều môn học trong đó môn lịch sử là một trong những nhân tố cốt lõi hình thành lòng tự hào và tự tôn dân tộc qua môn học này học sinh hiểu biết vế quá khứ, cội nguồn của dân tộc, đất nước nhân loài. Vì Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. Nó đã tồn tại cách chúng ta hàng chục năm, hàng trăm năm, thậm chí hàng triệu năm. Do đó, việc tiếp cận và tái hiện lại lịch sử gần giống như nó đã từng tồn tại là một việc rất khó khăn. Vì vậy, nếu giáo viên sử dụng những tư liệu lịch sử như: hình ảnh, bản đồ, biểu đồ và đặc biệt là phim tư liệu vào giảng dạy thì sẽ góp phần rất lớn giúp học sinh có thể tái hiện lại được sự kiện lịch sử gần giống như nó đã từng tồn tại – đây là điều rất quan trọng với môn Lịch sử.