- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,997
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp Một số biện pháp rèn luyện phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm TIỂU HỌC NĂM 2023 - 2024 Trường Tiểu học An Định được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
.…………………
- Tên biện pháp: “Một số biện pháp rèn luyện phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm”;
- Tác giả:
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học An Định.
1. Thực trạng tình hình
Thật vậy, các em như một tờ giấy trắng dễ vẽ nên một bức tranh đẹp nhưng cũng dễ bị vấy bẩn. Vì vậy để các em có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội là một việc làm vô cùng thiết thực. Với tầm quan trọng đó, Luật giáo dục 2019 đã đề ra mục tiêu giáo dục tiểu học là “Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về phẩm chất, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở.” Hiện nay, trong các trường học, giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh là một trong những hoạt động quan trọng, nhằm hình thành cho học sinh lòng nhân ái, mang bản sắc của con người Việt Nam, biết chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương;... Có ý thức đầy đủ về bổn phận của mình đối với mọi người, đối với cộng đồng và môi trường cuộc sống. Thế nhưng việc phát triển phẩm chất của học sinh lớp tôi đang chủ nhiệm chưa có sự thay đổi tích cực. Là một giáo viên đang trực tiếp giáo dục học sinh lớp 3/4, trường Tiểu học An Định, tôi muốn đi sâu tìm hiểu và thực hiện những biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm, với mong muốn giáo dục các em trở thành những học sinh có phẩm chất tốt, có nền tảng đạo đức tốt, luôn vững vàng trước những khó khăn thử thách của cuộc sống, trở thành những công dân tốt trong tương lai, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tôi luôn trăn trở làm thế nào để hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh. Chính từ những lý do đó tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm"
* Thuận lợi:
Trong công tác chủ nhiệm tôi luôn nhận được sự quan tâm của nhà trường và các cấp lãnh đạo. Gia đình cùng nhà trường, giáo viên chủ nhiệm phối hợp nhiệt tình. Đa số học sinh của lớp đều chăm ngoan, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi, ý thức học tập tốt và trình độ tương đối đều. Việc áp dụng các giải pháp đã được đồng nghiệp chia sẽ để hoàn chỉnh, tuy nhiên chất lượng chưa đồng đều và chưa tiếp cận theo chương trình giáo dục phổ thông mới cũng như phát triển phẩm chất học sinh theo định hướng đổi mới giáo dục.
* Khó khăn:
Tôi luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu năm học, đáp ứng yêu cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, thời gian học tập trung cho những kiến thức cốt lõi chính vì thế thời gian mà giáo viên dành cho việc rèn luyện các em về phẩm chất chưa nhiều nên:
+ Đa số các em đều trông cậy vào giáo viên.
+ Một số em chưa tích cực học tập và tham gia các hoạt động tập thể. Tình trạng học hời hợt, không chú ý nghe giảng, không chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy của lớp và của nhà trường chưa tốt vẫn còn ở một số em.
+ Nhiều em có kiến thức tốt nhưng khả năng tự quản và giao tiếp kém vì luôn tự ti, chưa linh hoạt khi xử lí các tình huống của cuộc sống.
+ Bên cạnh đó nhiều em trả lời câu hỏi còn cộc lốc, chưa có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. Nhiều em chưa biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi mắc lỗi.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại này như: phần đông phụ huynh đều là nông dân lao động, một số học sinh ở với ông bà để bố mẹ đi làm xa dân đến các em thiếu sự quan tâm của gia đình, tác động của internet, mạng xã hội, do các em còn hạn chế về năng lực, phẩm chất dẫn đến thiếu kĩ năng sống.
Năm học 2022-2023, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3/4. Với sỉ số 31 em . Lớp đa số làm nghề nông và làm vườn, 4 em thuộc diện hộ cận nghèo, 6 học sinh hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ li hôn và đa số các em sống với ông bà. Đầu năm học tôi tiến hành theo dõi quá trình thể hiện những phẩm chất của các em học sinh theo một số tiêu chí sau:
BÁO CÁO
.…………………
- Tên biện pháp: “Một số biện pháp rèn luyện phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm”;
- Tác giả:
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học An Định.
1. Thực trạng tình hình
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”
Thật vậy, các em như một tờ giấy trắng dễ vẽ nên một bức tranh đẹp nhưng cũng dễ bị vấy bẩn. Vì vậy để các em có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội là một việc làm vô cùng thiết thực. Với tầm quan trọng đó, Luật giáo dục 2019 đã đề ra mục tiêu giáo dục tiểu học là “Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về phẩm chất, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở.” Hiện nay, trong các trường học, giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh là một trong những hoạt động quan trọng, nhằm hình thành cho học sinh lòng nhân ái, mang bản sắc của con người Việt Nam, biết chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương;... Có ý thức đầy đủ về bổn phận của mình đối với mọi người, đối với cộng đồng và môi trường cuộc sống. Thế nhưng việc phát triển phẩm chất của học sinh lớp tôi đang chủ nhiệm chưa có sự thay đổi tích cực. Là một giáo viên đang trực tiếp giáo dục học sinh lớp 3/4, trường Tiểu học An Định, tôi muốn đi sâu tìm hiểu và thực hiện những biện pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm, với mong muốn giáo dục các em trở thành những học sinh có phẩm chất tốt, có nền tảng đạo đức tốt, luôn vững vàng trước những khó khăn thử thách của cuộc sống, trở thành những công dân tốt trong tương lai, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tôi luôn trăn trở làm thế nào để hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh. Chính từ những lý do đó tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm"
* Thuận lợi:
Trong công tác chủ nhiệm tôi luôn nhận được sự quan tâm của nhà trường và các cấp lãnh đạo. Gia đình cùng nhà trường, giáo viên chủ nhiệm phối hợp nhiệt tình. Đa số học sinh của lớp đều chăm ngoan, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi, ý thức học tập tốt và trình độ tương đối đều. Việc áp dụng các giải pháp đã được đồng nghiệp chia sẽ để hoàn chỉnh, tuy nhiên chất lượng chưa đồng đều và chưa tiếp cận theo chương trình giáo dục phổ thông mới cũng như phát triển phẩm chất học sinh theo định hướng đổi mới giáo dục.
* Khó khăn:
Tôi luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu năm học, đáp ứng yêu cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, thời gian học tập trung cho những kiến thức cốt lõi chính vì thế thời gian mà giáo viên dành cho việc rèn luyện các em về phẩm chất chưa nhiều nên:
+ Đa số các em đều trông cậy vào giáo viên.
+ Một số em chưa tích cực học tập và tham gia các hoạt động tập thể. Tình trạng học hời hợt, không chú ý nghe giảng, không chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy của lớp và của nhà trường chưa tốt vẫn còn ở một số em.
+ Nhiều em có kiến thức tốt nhưng khả năng tự quản và giao tiếp kém vì luôn tự ti, chưa linh hoạt khi xử lí các tình huống của cuộc sống.
+ Bên cạnh đó nhiều em trả lời câu hỏi còn cộc lốc, chưa có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. Nhiều em chưa biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi mắc lỗi.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại này như: phần đông phụ huynh đều là nông dân lao động, một số học sinh ở với ông bà để bố mẹ đi làm xa dân đến các em thiếu sự quan tâm của gia đình, tác động của internet, mạng xã hội, do các em còn hạn chế về năng lực, phẩm chất dẫn đến thiếu kĩ năng sống.
Năm học 2022-2023, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3/4. Với sỉ số 31 em . Lớp đa số làm nghề nông và làm vườn, 4 em thuộc diện hộ cận nghèo, 6 học sinh hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ li hôn và đa số các em sống với ông bà. Đầu năm học tôi tiến hành theo dõi quá trình thể hiện những phẩm chất của các em học sinh theo một số tiêu chí sau: