- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
BIỆN PHÁP: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS” được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
a. Phương pháp tham khảo và nghiên cứu tài liệu
Chọn lọc bài học phù hợp với phương pháp dạy học theo góc.để thiết kế bài dạy.
b. Phương pháp trò chuyện với học sinh
Nắm bắt thông tin sở thích về việc học của học sinh
c. Phương pháp điều tra khảo sát
- Thực tế cho thấy: Trong 103 học sinh khối 6
+ Có 30 học sinh học tập sôi nổi tích cực, tiếp thu bài tốt.
+ 43 học sinh đã hiểu bài nhưng còn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn trình bày ý kiến.
+ 30 học sinh không tiếp thu được kiến thức, không tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức.
- Để phân chia tổ, nhóm học tập theo năng lực và trình độ
d. Phương pháp quan sát và đánh giá:
Thông qua dự giờ thăm lớp và đánh giá qua các bài kiểm tra để rút kinh nghiệm tìm ra những hạn chế và hướng khắc phục.
- Quá trình học được chia thành các khu vực (các góc) bằng cách phân chia nhiệm vụ và tư liệu học tập nhằm đạt được cùng một kiến thức cụ thể.
- Các tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức và hình thành kĩ năng theo các cách tiếp cận khác nhau.
- HS có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung.
- Các hoạt động có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất.
- Yêu cầu của dạy học theo góc: Phân chia học sinh theo nhóm có ít nhất 3 đối tượng để các em hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy việc học tập và giúp đỡ các em yếu hơn.
Quy trình dạy học theo góc
Dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Lăng Bình (2010) [5 quy trình dạy học theo góc gồm 4 bước như sau:
b.1. Bước 1: Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương và xác định các nội dung có thể tổ chức hoạt động theo góc
BIỆN PHÁP: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS”
- MỞ ĐẦU:
- Thực trạng:
- Qua quá trình giảng dạy và dự giờ tham khảo các tiết dạy của đồng nghiệp, tôi nhận thấy: Học sinh rất hứng thú khi trong giờ học đó được hoạt động nhóm, chơi trò chơi hay được thực hành.
- Đối với bộ môn sinh học phân môn của môn Khoa học tự nhiên khối 6, 7 theo chương trình giáo dục 2018; đối với khối 8, 9 là một môn khoa học thực nghiệm, đòi hỏi học sinh cần có sự đối thoại, thực nghiệm, trải nghiệm và khám phá rất nhiều trong quá trình học tập để chiếm lĩnh tri thức.
- Trong một tiết học, có một số em rất sôi nổi, tích cực xây dựng bài, nhưng bên cạnh đó cũng có một số em thụ động, rụt rè, nhút nhát, không dám trình bày ý kiến.
- Do đó tôi “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học sinh học ở trường thcs” để giúp cho học sinh hứng thú, kích thích sự tìm tòi tri thức của học sinh, giúp các em mạnh dạn, tích cực hơn để ngày càng yêu thích môn học và ngày càng tiến bộ hơn.
- Lí do chọn đề tài:
- Chất lượng đại trà của học sinh cuối năm của mỗi bộ môn rất quan trọng, nó góp phần nâng chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Từ kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và kết quả học tập cuối kì qua các năm học tôi nhận thấy, để đạt được kết quả cao đòi hỏi sự nổ lực hết mình của cả cô và trò.
- Một tiết học sôi nổi, hấp dẫn, sinh động sẽ kích thích tính tìm tòi, khám phá, hứng thú học tập ở học sinh từ đó nâng cao được chất lượng học tập ở bộ môn.
- Qua nghiên cứu, tìm tòi, tôi thấy: đối với phương pháp dạy học theo góc đáp ứng được các yêu cầu đó. Thông qua kết quả thực hiện được ở các năm học, tôi quyết định ngoài các phương pháp dạy học khác, tôi chọn phương pháp dạy học theo góc để tổ chức các tiết dạy của mình, giúp học sinh hứng thú học tập.
- Đó là lí do tôi chọn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục là: “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học sinh học ở trường thcs”.
- NỘI DUNG BIỆN PHÁP:
a. Phương pháp tham khảo và nghiên cứu tài liệu
Chọn lọc bài học phù hợp với phương pháp dạy học theo góc.để thiết kế bài dạy.
b. Phương pháp trò chuyện với học sinh
Nắm bắt thông tin sở thích về việc học của học sinh
c. Phương pháp điều tra khảo sát
- Thực tế cho thấy: Trong 103 học sinh khối 6
+ Có 30 học sinh học tập sôi nổi tích cực, tiếp thu bài tốt.
+ 43 học sinh đã hiểu bài nhưng còn rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn trình bày ý kiến.
+ 30 học sinh không tiếp thu được kiến thức, không tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức.
- Để phân chia tổ, nhóm học tập theo năng lực và trình độ
d. Phương pháp quan sát và đánh giá:
Thông qua dự giờ thăm lớp và đánh giá qua các bài kiểm tra để rút kinh nghiệm tìm ra những hạn chế và hướng khắc phục.
- Mô tả nội dung biện pháp:
- Đặc điểm của dạy học theo góc
- Quá trình học được chia thành các khu vực (các góc) bằng cách phân chia nhiệm vụ và tư liệu học tập nhằm đạt được cùng một kiến thức cụ thể.
- Các tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức và hình thành kĩ năng theo các cách tiếp cận khác nhau.
- HS có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung.
- Các hoạt động có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất.
- Yêu cầu của dạy học theo góc: Phân chia học sinh theo nhóm có ít nhất 3 đối tượng để các em hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy việc học tập và giúp đỡ các em yếu hơn.
Quy trình dạy học theo góc
Dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Lăng Bình (2010) [5 quy trình dạy học theo góc gồm 4 bước như sau:
b.1. Bước 1: Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương và xác định các nội dung có thể tổ chức hoạt động theo góc