Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,712
Điểm
113
tác giả
BỘ 10 ĐỀ Ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa NĂM 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA CÓ ĐÁP ÁN, 10 đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 môn Hóa có lời giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 89 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

ĐỀ 1
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
MÔN: HÓA HỌC
PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.



Câu 41.
Cho kim loại canxi phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được khí H2 và dung dịch chứa muối nào sau đây?

A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. CaOCl2. D. CaO.

Câu 42. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. Na2CO3. B. NaOH. C. KHCO3. D. NH3.

Câu 43. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?

A. Alanin. B. Glucozơ. C. Trimetylamin. D. Anilin.

Câu 44. Cho thanh Zn vào dung dịch nào sau đây sẽ không xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. FeSO4. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. MgCl2.

Câu 45. Trong nước có tính cứng tạm thời chứa các ion nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 46. Ở điều kiện thích hợp, sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo muối sắt (II)?

A. Cl2 (t0). B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch HNO3 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.

Câu 47. Dùng chất khử CO hoặc H2 (dư) ở nhiệt độ cao, không thể khử được oxit kim loại nào?

A. FeO. B. CuO. C. MgO. D. Fe2O3.

Câu 48. Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH, không thu được ancol?

A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3. D. CH3COOC6H5.

Câu 49. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, ở anot thu được chất nào?

A. O2. B. Cu. C. H2. D. H2 và O2.

Câu 50. Để thu được polipropilen cần tiến hành trùng hợp monome nào sau đây?

A. Etilen. B. Propilen. C. Vinylclorua. D. Butađien.

Câu 51. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. Ba(OH)2. D. NaCl.

Câu 52. Phèn chua được dùng nhiều trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, làm trong nước, …Công thức nào sau đây là của phèn chua?

A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 53. Khí X không màu, dễ hóa nâu trong không khí và thưởng được sinh ra trong các phản ứng với HNO3. Công thức nào sau đây là của khí X?

A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2O.

Câu 54. Tên gọi nào sau đây là của hợp chất (C17H35COO)3C3H5?

A. Glyxerol. B. Tristearin. C. Tripanmitin. D. Triolein.

Câu 55. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. W. B. Cr. C. Hg. D. Al.

Câu 56. Chất hữu cơ nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C2H2. D. CH3CHO.

Câu 57. Chất nào sau đây có tên gọi là đimetylamin?

A. (CH3)2NH. B. (C2H5)2NH. C. CH3NHC2H5. D. (C6H5)2NH.

Câu 58. Chất nào sau đây có màu da cam?

A. K2CrO4. B. K2Cr2O7. C. KMnO4. D. KClO3.

Câu 59. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?

A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Al.

Câu 60. Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 61. Hòa tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim oại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,136 lít khí và m gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của m là:

A. 13,44 gam. B. 15,2 gam. C. 12,34 gam. D. 9,6 gam.

Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơtrinitrat thuộc loại polime tổng hợp.

B. Tơ visco thuộc loại tơ hóa học.

C. Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

D. Phản ứng thủy phân tinh bột thuộc phản ứng giữ nguyên mạch polime.

Câu 63. Cho m gam dung dịch X vào m gam dung dịch Y, sau phản ứng thu được 2m gam dung dịch Z. Các chất X, Y có thể là

A. NaHCO3 và HCl. B. AgNO3 và HCl.

C. NaHCO3 và NaOH. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.

Câu 64. Lên men 40 kg nước ép quả nho với hiệu suất 90%, thu được 36,8 lít rượu vang 100. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giả thiết trong nước ép quả nho chỉ chứa một loại cacbohiđrat duy nhất là glucozơ với nồng độ x%. Giá trị của x là

A. 12. B. 14. C. 18. D. 16.

Câu 65. Cho dung dịch chứa m gam brom vào dung dịch chứa m gam anilin, sau phản ứng thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 14,40. B. 2,79. C. 4,80. D. 5,58.

Câu 66. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.

B. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

C. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Câu 67. Đốt 9,6 gam Mg trong bình chứa 2,24 lít khí Cl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm muối và kim loại dư. Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Y chứa H2SO4 1,5M và HCl 3M. Giá trị của V là

A. 125 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 200 ml.

Câu 68. Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.

(b) Dung dịch nước mía có thể hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

(c) Hợp chất H2N-CH2-COOCH3 có tính lưỡng tính.

(d) Nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp axit ađipic và hexametylenđiamin.

(e) Amilopectin và cao su lưu hóa là các polime có cấu tạo mạch phân nhánh.

(f) Có 4 công thức este thỏa mãn công thức phân tử C8H8O2 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.

Số phát biểu đúng

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 69. Cho hai kim loại X, Y với các phản ứng xảy ra như sau:

X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2.

Y + XCl2 YCl2 + X.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.

B. Kim loại X khử được ion Y2+.

C. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.

D. X có tính khử mạnh hơn Y.

Câu 70. Hợp chất E (chứa vòng benzen) có công thức HCOO-C6H4-OH. Cho 2,76 gam E tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch T. Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 5,96 gam. B. 5,24 gam. C. 5,60 gam. D. 4,44 gam.

Câu 71. Este T mạch hở, không phân nhánh, có phân tử khối nhỏ hơn 88 và chứa không quá 2 liên kết π. Thủy phân hoàn toàn x mol T trong dung dịch NaOH vừa đủ, cho dung dịch thu được tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 2x mol Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số công thức cấu tạo của T thỏa mãn điều kiện trên là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 72. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3.

(b) Cho a mol P2O5 vào 5a mol dung dịch NaOH.

(c) Cho từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.

(d) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(e) Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.

(f) Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4.

Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 73. Trung bình để năng suất thu được 1,0 tạ thóc thì lượng phân bón cần cung cấp khoảng: 2,0 kg N; 0,8 kg P2O5; 3,2 kg K2O. Giả sử khi bón phân bằng cách trộn x kg phân NPK có độ dinh dưỡng 16-16-8; y kg phân đạm ure có dinh dưỡng 46% và z kg phân kali đỏ (KCl - có độ dinh dưỡng 60%) sẽ thu được 1,0 tấn thóc. Tổng giá trị của (x+y+z) là

A. 122,76. B. 120,00. C. 92,68. D. 106,42.

Câu 74. Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho 0,08 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và một muối duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên thì cần vừa đủ 4,14 mol O2, thu được Na2CO3; 2,79 mol CO2 và 2,79 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong X là

A. 80%. B. 84%. C. 76%. D. 88%.

Câu 75. Bình gas loại 12 cân sử dụng trong các hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan. Khi đốt cháy hoàn toàn thì 1 mol propan tỏa ra nhiệt lượng là 2220kJ và 1 mol butan tỏa ra nhiệt lượng là 2850kJ. Giả sử, trung bình một hộ gia đình tiêu thụ lượng nhiệt 10000kJ/ ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 75,91%. Tỉ lệ khối lượng của butan và propan trong bình gas trên là bao nhiêu? Biết hộ gia đình đó dùng bình gas trong 45 ngày.

A. 0,249. B. 1,977. C. 4,012. D. 0,506.

Câu 76. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được 4,77 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 loãng thu được 18,3 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của oxi trong hỗn hợp X là

A. 38,79%. B. 37,89%. C. 44,44%. D. 33,33%.

Câu 77. Hỗn hợp E gồm hai este hai chức X và Y (MX < MY; X có mạch hở). Thủy phân hoàn toàn E cần dùng 0,46 mol NaOH thu được hỗn hợp Z gồm ba muối, trong đó có một muối F (biết MF < 150; phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong F là 12,307%) và hỗn hợp T gồm hai ancol no, mạch hở. Cho T tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được 0,11 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, H2O và 0,95 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 2,05 mol O2. Phần trăm khối lượng Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80%. B. 77%. C. 83%. D. 85%.

Câu 78. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giấy)
t​
t + 2895​
2t​
Tổng số mol khí ở hai điện cực
a​
a + 0,03​
2,125a​
Số mol Cu ở catot
b​
b + 0,02​
b + 0,02​
Giá trị của t là

A. 4825. B. 3860. C. 2895. D. 5790.

Câu 79. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng rồi nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế, như hình vẽ:

Khi khóa K đóng, cho các phát biểu sau:
(1) Zn là cực âm (anot), tại đó Zn bị oxi hóa thành ion Zn2+ đi vào dung dịch.
(2) Cu là cực dương (catot), tại đó ion H+ bị khử thành khí H2 thoát ra.
(3) Thanh kẽm và thanh đồng đều bị ăn mòn điện hóa.
(4) Khí H2 chỉ thoát ra ở thanh đồng, không thoát ra ở thanh kẽm.
(5) Nếu thay khóa K bằng bóng đèn thì bóng đèn sẽ sáng vì có dòng điện chạy qua dây dẫn.
Số phát biểu đúng
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 80. Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

(a) E + 2NaOH X + Y+ Z.

(b) X + HCl F + NaCl.

(c) Y + HCl T + NaCl.

(d) F + C2H4(OH)2 G + H2O.

Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 160; MX < MY

Cho các phát biểu sau:

(a) Có 2 công thức cấu tạo thoả mãn với E

(b) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.

(c) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.

(d) G là hợp chất hữu cơ đa chức.

(e) Từ Z có thể điều chế trực tiếp được axit axetic.

Số phát biểu đúng

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.



------ HẾT ------​





Đáp án tham khảo

41A
42B
43C
44D
45A
46B
47C
48D
49A
50B
51C
52D
53A
54B
55C
56D
57A
58B
59C
60D
61A
62B
63C
64D
65A
66B
67C
68D
69A
70B
71C
72D
73A
74B
75C
76D
77A
78B
79C
80D
Đáp án chi tiết

Câu 41. Cho kim loại canxi phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được khí H2 và dung dịch chứa muối nào sau đây?

A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. CaOCl2. D. CaO.

Câu 42. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. Na2CO3. B. NaOH. C. KHCO3. D. NH3.

Câu 43. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?

A. Alanin. B. Glucozơ. C. Trimetylamin. D. Anilin.

Câu 44. Cho thanh Zn vào dung dịch nào sau đây sẽ không xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. FeSO4. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. MgCl2.

Câu 45. Trong nước có tính cứng tạm thời chứa các ion nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 46. Ở điều kiện thích hợp, sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo muối sắt (II)?

A. Cl2 (t0). B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch HNO3 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.

Câu 47. Dùng chất khử CO hoặc H2 (dư) ở nhiệt độ cao, không thể khử được oxit kim loại nào?

A. FeO. B. CuO. C. MgO. D. Fe2O3.

Câu 48. Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH, không thu được ancol?

A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC6H5.

Câu 49. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, ở anot thu được chất nào?

A. O2. B. Cu. C. H2. D. H2 và O2.

Câu 50. Để thu được polipropilen cần tiến hành trùng hợp monome nào sau đây?

A. Etilen. B. Propilen. C. Vinylclorua. D. Butađien.

Câu 51. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

HCl. B. H2SO4 loãng. C. Ba(OH)2. D. NaCl.

Câu 52. Phèn chua được dùng nhiều trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, làm trong nước, …Công thức nào sau đây là của phèn chua?

A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 53. Khí X không màu, dễ hóa nâu trong không khí và thưởng được sinh ra trong các phản ứng với HNO3. Công thức nào sau đây là của khí X?

A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2O.

Câu 54. Tên gọi nào sau đây là của hợp chất (C17H35COO)3C3H5?

A. Glyxerol. B. Tristearin. C. Tripanmitin. D. Triolein.

Câu 55. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. W. B. Cr. C. Hg. D. Al.

Câu 56. Chất hữu cơ nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C2H2. D. CH3CHO.

Câu 57. Chất nào sau đây có tên gọi là đimetylamin?

A. (CH3)2NH. B. (C2H5)2NH. C. CH3NHC2H5. D. (C6H5)2NH.

Câu 58. Chất nào sau đây có màu da cam?

A. K2CrO4. B. K2Cr2O7. C. KMnO4. D. KClO3.

Câu 59. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?

A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Al.

Câu 60. Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 61. Hòa tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim oại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,136 lít khí và m gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của m là:

A. 13,44 gam. B. 15,2 gam. C. 12,34 gam. D. 9,6 gam.

Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơtrinitrat thuộc loại polime tổng hợp.

B. Tơ visco thuộc loại tơ hóa học.

C. Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

D. Phản ứng thủy phân tinh bột thuộc phản ứng giữ nguyên mạch polime.

Câu 63. Cho m gam dung dịch X vào m gam dung dịch Y, sau phản ứng thu được 2m gam dung dịch Z. Các chất X, Y có thể là

A. NaHCO3 và HCl. B. AgNO3 và HCl.

C. NaHCO3 và NaOH. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.

Hướng dẫn
Vì thu được 2m (gam) dung dịch Z, nên phản ứng không tạo kết tủa, hay chất khí=> loại A (CO2); B (kết tủa); D (kết tủa Ag).


Câu 64. Lên men 40 kg nước ép quả nho với hiệu suất 90%, thu được 36,8 lít rượu vang 100. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giả thiết trong nước ép quả nho chỉ chứa một loại cacbohiđrat duy nhất là glucozơ với nồng độ x%. Giá trị của x là

A. 12. B. 14. C. 18. D. 16.

Câu 65. Cho dung dịch chứa m gam brom vào dung dịch chứa m gam anilin, sau phản ứng thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 14,40. B. 2,79. C. 4,80. D. 5,58.

Câu 66. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.

B. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

C. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Câu 67. Đốt 9,6 gam Mg trong bình chứa 2,24 lít khí Cl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm muối và kim loại dư. Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Y chứa H2SO4 1,5M và HCl 3M. Giá trị của V là

A. 125 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 200 ml.

Câu 68. Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.

(b) Dung dịch nước mía có thể hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

(c) Hợp chất H2N-CH2-COOCH3 có tính lưỡng tính.

(d) Nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp axit ađipic và hexametylenđiamin.

(e) Amilopectin và cao su lưu hóa là các polime có cấu tạo mạch phân nhánh.

(f) Có 4 công thức este thỏa mãn công thức phân tử C8H8O2 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 69. Cho hai kim loại X, Y với các phản ứng xảy ra như sau:

X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2.

Y + XCl2 YCl2 + X.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.

C. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. D. X có tính khử mạnh hơn Y.

Câu 70. Hợp chất E (chứa vòng benzen) có công thức HCOO-C6H4-OH. Cho 2,76 gam E tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch T. Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 5,96 gam. B. 5,24 gam. C. 5,60 gam. D. 4,44 gam.

Câu 71. Este T mạch hở, không phân nhánh, có phân tử khối nhỏ hơn 88 và chứa không quá 2 liên kết π. Thủy phân hoàn toàn x mol T trong dung dịch NaOH vừa đủ, cho dung dịch thu được tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 2x mol Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số công thức cấu tạo của T thỏa mãn điều kiện trên là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Hướng dẫn
MT < 88 gam/mol nên số cacbon trong T nhỏ hơn hoặc bằng 4.
Các chất thỏa mãn gồm:
(1) HCOOCH3. (2) HCOOC2H5.
(3) HCOOCH2-CH=CH2. (4) CH3COOCH=CH2.


Câu 72. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3.

(b) Cho a mol P2O5 vào 5a mol dung dịch NaOH.

(c) Cho từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.

(d) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(e) Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.

(f) Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4.

Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Hướng dẫn

(a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3.
(b) Cho a mol P2O5 vào 5a mol dung dịch NaOH.
(c) Cho từ từ từng giọt đến hết dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(d) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(f) Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4.
Fe(NO3)3

2 muối
NaHCO3 + NaCl

Na2SO4
NaHCO3
NaHCO3


Câu 73. Trung bình để năng suất thu được 1,0 tạ thóc thì lượng phân bón cần cung cấp khoảng: 2,0 kg N; 0,8 kg P2O5; 3,2 kg K2O. Giả sử khi bón phân bằng cách trộn x kg phân NPK có độ dinh dưỡng 16-16-8; y kg phân đạm ure có dinh dưỡng 46% và z kg phân kali đỏ (KCl - có độ dinh dưỡng 60%) sẽ thu được 1,0 tấn thóc. Tổng giá trị của (x+y+z) là

A. 122,76. B. 120,00. C. 92,68. D. 106,42.



Hướng dẫn

Đề tạo được 1 tấn thóc, cần 20kg N + 8 kg P2O5 và 32kg K2O.
=> x+y+z= 122,76 (kg).
Câu 74. Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho 0,08 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và một muối duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên thì cần vừa đủ 4,14 mol O2, thu được Na2CO3; 2,79 mol CO2 và 2,79 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong X là

A. 80%. B. 84%. C. 76%. D. 88%.



Hướng dẫn

Đốt cháy muối cho số mol CO2 bằng số mol H2O => axit tạo muối phải no.

- bảo toàn oxi => x=0,09 (mol)
- bảo toàn H =>y=2,7 (mol) => 2,7 : (0,09*2) = 15 => Muối là C15H31COONa.
Gọi số mol chất béo (Y) và axit béo (Z) lần lượt là a, b (mol)
=> %mY (X) = 84%.


Câu 75. Bình gas loại 12 cân sử dụng trong các hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan. Khi đốt cháy hoàn toàn thì 1 mol propan tỏa ra nhiệt lượng là 2220kJ và 1 mol butan tỏa ra nhiệt lượng là 2850kJ. Giả sử, trung bình một hộ gia đình tiêu thụ lượng nhiệt 10000kJ/ ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 75,91%. Tỉ lệ khối lượng của butan và propan trong bình gas trên là bao nhiêu? biết hộ gia đình đó dùng bình gas trong 45 ngày.

A. 0,249. B. 1,977. C. 4,012. D. 0,506.



Hướng dẫn

Gọi khối lượng của propan và butan trong bình gas 12kg lần lượt là x, y (gam)

Vậy y:x = 9605,9 : 2394,1 = 4,012.


Câu 76. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được 4,77 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 loãng thu được 18,3 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của oxi trong hỗn hợp X là

A. 38,79%. B. 37,89%. C. 44,44%. D. 33,33%.

Hướng dẫn
- bảo toàn khối lượng => khối lượng hỗn hợp khí là 4,77 – 0,02*24 – 0,03*56 = 2,61 gam
Gọi số mol của khí Cl2 và O2 trong X là x, y (mol)
- nHCl pư = 4nO2 = 4y (mol).
Gọi số mol Ag tạo ra là z (mol)
-bảo toàn Cl=> số mol AgCl là 2x+4y
Ta có hệ phương trình
=>




Câu 77. Hỗn hợp E gồm hai este hai chức X và Y (MX < MY; X có mạch hở). Thủy phân hoàn toàn E cần dùng 0,46 mol NaOH thu được hỗn hợp Z gồm ba muối, trong đó có một muối F (biết MF < 150; phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong F là 12,307%) và hỗn hợp T gồm hai ancol no, mạch hở. Cho T tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được 0,11 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, H2O và 0,95 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 2,05 mol O2. Phần trăm khối lượng Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80%. B. 77%. C. 83%. D. 85%.



Hướng dẫn

*Muối F: Gọi công thức CxHyOz => =>z=1.
=> F là muối của phenol (công thức đặt lại là R-C6H4-ONa) và MF = 130 g/mol => R=15 (CH3-)
=> vậy muối F là CH3-C6H4-ONa.
* ancol + Na: nH2=0,11 mol => nOH = 0,22 (mol) => số mol nhóm chức este của ancol =0,22 mol
=> số mol chức este của phenol = (0,46 – 0,22) : 2 = 0,12 mol
* muối Z:

Bảo toàn C => a + 0,34*1+ 0,12*7= 0,23+0,95 => a = 0
=> Vậy hai muối axit cacboxylic phải là HCOONa và (COONa)2.
=> Trong hai ancol, có một ancol đơn chức và một ancol hai chức
*Quy đổi E.

Số mol oxi = 0,05*(3,5+1,5*n) + 0,12*(10,5+1,5*m) = 2,05
ó 0,5*n + 1,2*m = 4,1 => nghiệm phù hợp n=1 và m=3.
Vậy => %mY(E) = 81,1%
Câu 78. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giấy)tt + 28952t
Tổng số mol khí ở hai điện cựcaa + 0,032,125a
Số mol Cu ở catotbb + 0,02b + 0,02
Giá trị của t là

A. 4825. B. 3860. C. 2895. D. 5790.

Hướng dẫn

*Xét điện phân trong khoảng thời gian từ t đến (t+2895) => ne = 0,06 mol.

CatotCu2+ + 2e à Cu
0,04 ← 0,02
2H2O + 2e à 2 OH- + H2
0,02 → 0,01
=> anot
mol khí = 0,02 mol
2Cl- → Cl2 + 2e
x →2x
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
y → 4y
*Xét điện phân trong khoảng thời gian từ 0 đến t => anot chỉ có khí Cl2 và catot chỉ có Cu

=> a=b và ne = 2a = 2b.

*Xét điện phân trong khoảng thời gian từ 0 đến 2t => ne = 4a.

CatotCu2+ + 2e à Cu
2b+ 0,04 ← b+0,02
2H2O + 2e à 2 OH- + H2
2a- 0,04 → a-0,02
=> anot
2Cl- → Cl2 + 2e
a+0,01 → 2a+0,02
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
← 2a-0,02
Ta có tổng số mol khí ơ hai điện cực = 2,125a => a=0,04.
Mà trong khoảng t (s) =>

Câu 79. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng rồi nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế, như hình vẽ:

Khi khóa K đóng, cho các phát biểu sau:
(1) Zn là cực âm (anot), tại đó Zn bị oxi hóa thành ion Zn2+ đi vào dung dịch.
(2) Cu là cực dương (catot), tại đó ion H+ bị khử thành khí H2 thoát ra.
(3) Thanh kẽm và thanh đồng đều bị ăn mòn điện hóa.
(4) Khí H2 chỉ thoát ra ở thanh đồng, không thoát ra ở thanh kẽm.
(5) Nếu thay khóa K bằng bóng đèn thì bóng đèn sẽ sáng vì có dòng điện chạy qua dây dẫn.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 80. Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

(a) E + 2NaOH X + Y+ Z.

(b) X + HCl F + NaCl.

(c) Y + HCl T + NaCl.

(d) F + C2H4(OH)2 G + H2O.

Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 160; MX < MY

Cho các phát biểu sau:

(a) Có 2 công thức cấu tạo thoả mãn với E

(b) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.

(c) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.

(d) G là hợp chất hữu cơ đa chức.

(e) Từ Z có thể điều chế trực tiếp được axit axetic.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

------ HẾT ------

ĐỀ 2
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
MÔN: HÓA HỌC
PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: ;



Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.



Câu 41. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

A. C2H5OH. B. NaCl. C. H2SO4. D. KOH

Câu 42. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Cu.

Câu 43. Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 44. Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là

A. metylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. trimetylamin.

Câu 45. Chất nào sau đây là chất béo?

A. Xenlulozơ. B. Metyl axetat. C. Glixerol. D. Triolein.

Câu 46. Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen.

C. Poliacrilonitrin. D. Polibuta-1,3-dien.

Câu 47. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.

Câu 48. Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí.Công thức của nitơ đioxit là

A. NH3. B. NO. C. NO2. D. N2O.

Câu 49. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 50. Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A?

A. 4. B. 2. C. 3. D. A.1.

Câu 51. Nồng độ khí metan cao là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong hầm mỏ. Công thức của metan là

A. CO2. B. CH4. C. C2H2 D. C2H4.

Câu 52. Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2 là

A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.

Câu 53. Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH

A. metyl propionat B. meyl axetat C. etyl axetat D. metyl fomat

Câu 54. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và

A. a mol natri oleat. B. 3a mol natri oleat.

C. a mol axit oleic. D. 3a mol axit oleic.

Câu 55. Glucozơ không thuộc loại

A. hợp chất tạp chức. B. cacbohidrat.

C. monosaccarit. D. đisaccarit.

Câu 56. Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?

A. Fructozơ và tinh bột. B. Glucozơ và fructozơ.

C. Glucozơ và saccarozơ. D. Saccarozơ và xenlulozơ.

Câu 57. Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ.

C. Tinh bột và glucozơ. D. Xenlulozơ và fructozơ.

Câu 58. Dãy gồm các ion kim loại có tính oxi hóa giảm dần là

A. Fe3+, Fe2+, Cu2+. B. Cu2+, Fe3+, Fe2+.

C. Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.

Câu 59. Cho biết số hiệu nguyên tử của Al là Z=13. Vị trí của Al trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IA

C. chu kì 2, nhóm IIIA D. chu kì 3, nhóm IIIB

Câu 60. Để phân biệt dung dịch BaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. HNO3. B. Na2SO4. C. KNO3. D. NaNO3.

Câu 61. Chất nào sau đây có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?

A. CaCl2. B. NaCl C. Na2CO3. D. Na2SO4.

Câu 62. Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?

A. NaCl B. HCl. C. NaNO3. D. NaOH.

Câu 63. Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 64. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?

A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn.

Câu 65. Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Tính dẻo. B. Độ cứng. C. Tính dẫn điện. D. Ánh kim.

Câu 66. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư).

(3) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 67. Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được

A. FeO. B. Fe. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

Câu 68. Cho các phát biểu sau:

(a) Cho đá vôi vào dung dịch axit axetic sẽ có khí bay ra.

(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.

(c) Để loại bỏ anilin dính trong ống nghiệm có thể dùng dung dịch HCl.

(d) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.

(đ) Trùng hợp axit terephtalic với etylen glicol thu được poli(etylen terephtalat).

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 69. Thuỷ phân hoàn toàn m gam etyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là

A. 8,8. B. 6,0. C. 8,2. D. 7,4.

Câu 70. Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 2,16. B. 2,40. C. 1,08. D. 1,20.

Câu 71. Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 18,5. B. 16,9. C. 19,1. D. 22,3.

Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm CH5N (3a mol); C3H9N (2a mol) và este có công thức phân tử là C4H6O2, thu được 33,44 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Phần trăm số mol của C4H6O2 có trong hỗn hợp là

A. 50,47%. B. 33,33%. C. 55,55%. D. 38,46%.

Câu 73. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam.

Câu 74: Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,344 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là

A. 65,5. B. 67,9. C. 66,9. D. 63,9.

Câu 75. Gia đình An có sử dụng củi khô trong quá trình đun nấu hằng ngày. Trong củi khô có chứa 54% khối lượng là xenlulozơ (có chứa nhiều gốc glucozơ). Giả thiết lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy củi khô đều do đốt cháy các gốc glucozơ trong xenlulozơ, trong đó 1 mol gốc glucozơ (C6H10O5) khi cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng là 2880KJ. Trung bình, nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt củi khô của hộ gia đình An là 5000KJ/ngày và hiệu suất hấp thụ nhiệt là 75%. Số Kg củi khô gia đình An sử dụng trong 1 tháng (30 ngày) gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 15. B. 28. C. 21. D. 43

Câu 76. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và axit stearic ( tỉ lệ mol lần lượt là 3 : 2 : 1) và các triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được H2O và 13,45 mol CO2. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch chứa 0,9 mol KOH lấy dư 20% đun nóng, thu được glixerol và hỗn hợp 3 muối có số mol bằng nhau. Phần tram khối lượng của axit oleic trom m gam E gần nhất với giá trị nào sau đây.

A. 18,2%. B. 13,4%. C. 12,1%. D. 6,7%.

Câu 77. Nung 1,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, FeCO3, FeS, AgNO3 một thời gian thì thu được chất rắn Y (không chứa nguyên tố N) và 1,44 mol hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Cho Y phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư thì có 3,5 mol HNO3 phản ứng, thu được dung dịch Z và hỗn hợp T gồm 0,77 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,3 mol CO2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(NO3)2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa.Tổng thành phần phần trăm theo số mol của Mg và FeS có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây.

A. 10,0%. B. 7,0%. C. 8,0%. D. 12,0%.

Câu 78. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

(1) E + NaOH → X + Y

(2) F + NaOH → X + Y

(3) X + HCl → Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E và F đều là các este đa chức.

(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E.

(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.

(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2.

Số phát biểu đúng

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 79. Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic không no, mạch cacbon không phân nhánh và có 2 liên kết p trong phân tử; Y và Z là 2 axit cacboxylic no, đơn chức; T là ancol no, ba chức; E là este tạo bởi T và X,Y,Z. Hỗn hợp M gồm X và E biết :

+ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M thu được a gam CO2 và (a – 4,62) gam H2O.

+ Cho m gam M vào dung dịch KOH dư đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,04 mol KOH phản ứng.

+ Mặt khác cho 13,2 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH khi đun nóng nhẹ, thu được hỗn hợp muối khan A. Đốt cháy hết A bằng O2 dư thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam gồm Na2CO3 và H2O.

Phần trăm khối lượng chất E trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 82,00. B. 36,00. C. 75,00. D. 74,00.

Câu 80. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, y mol H2SO4 và z mol NaCl ( với điện cực trơ có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Khối lượng dung dịch giảm và khối lương Al2O3 bị hòa tan tối đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây:

Thí nghiệm 1Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3
Thời gian điện phânt4t8t
Khối lượng dung dịch giảm (gam)2783,2103,1
Khối lương Al2O3 bị hòa tan tối đa(gam)13,6010,2
Biết tại catot ion Cu2+ điện phân hết thành Cu trước khi ion H+ điện phân tạo thành H2, cường độ dòng điện bằng nhau và không đổi trong các thí nghiệm trên. Tổng giá trị (x+y+z) bằng

A. 1,6. `B. 2,4. C. 2,6. D. 2,0.



- HẾT-



Đáp án

41.C42.C43.B44.A45.D46.C47.A48.C49.D50.C
51.B52.A53.B54.B55.D56.D57.B58.C59.A60.B
61.C62.B63.B64.B65.B66.A67.C68.A69.A70.A
71.C72.B73.A74.C75.C76.B77.B78.B79.D80.C


  • LỜI GIẢI
  • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: ;
  • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. C2H5OH. B. NaCl. C. H2SO4. D. KOH

Câu 42. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Cu.

Câu 43. Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 44. Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. metylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. trimetylamin.

Câu 45. Chất nào sau đây là chất béo?
A. Xenlulozơ. B. Metyl axetat. C. Glixerol. D. Triolein.

Câu 46. Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen. C. Poliacrilonitrin. D. Polibuta-1,3-dien.

Câu 47. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.

Câu 48. Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí.Công thức của nitơ đioxit là

A. NH3. B. NO. C. NO2. D. N2O.

Câu 49. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 50. Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A?

A. 4. B. 2. C. 3. D. A.1.

Câu 51. Nồng độ khí metan cao là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong hầm mỏ. Công thức của metan là
A. CO2. B. CH4. C. C2H2. D. C2H4.

Câu 52. Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2 là

  • 2. B. 4. C. 3. D. 5.
  • Câu 53. Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH
  • A. metyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. metyl fomat
Câu 54. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và

  • A. a mol natri oleat. B. 3a mol natri oleat.
  • C. a mol axit oleic. D. 3a mol axit oleic.
Câu 55. Glucozơ không thuộc loại

A. hợp chất tạp chức. B. cacbohidrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit.

Câu 56. Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?
A. Fructozơ và tinh bột. B. Glucozơ và fructozơ.
C. Glucozơ và saccarozơ. D. Saccarozơ và xenlulozơ.

Câu 57. Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ.

C. Tinh bột và glucozơ. D. Xenlulozơ và fructozơ.

Câu 58. Dãy gồm các ion kim loại có tính oxi hóa giảm dần là

A. Fe3+, Fe2+, Cu2+. B. Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.

Câu 59. Cho biết số hiệu nguyên tử của Al là Z=13. Vị trí của Al trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IA

C. chu kì 2, nhóm IIIA D. chu kì 3, nhóm IIIB

Câu 60. Để phân biệt dung dịch BaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. HNO3. B. Na2SO4. C. KNO3. D. NaNO3.

Câu 61. Chất nào sau đây có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?
A. CaCl2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. Na2SO4.

Câu 62. Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?
A. NaCl. B. HCl. C. NaNO3. D. NaOH.

Câu 63. Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 64. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?
A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn.
Câu 65. Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Tính dẻo. B. Độ cứng. C. Tính dẫn điện. D. Ánh kim.

Câu 66. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư).

(3) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 67. Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được

A. FeO. B. Fe. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

Câu 68. Cho các phát biểu sau:
(a) Cho đá vôi vào dung dịch axit axetic sẽ có khí bay ra.
(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(c) Để loại bỏ anilin dính trong ống nghiệm có thể dùng dung dịch HCl.
(d) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
(đ) Trùng hợp axit terephtalic với etylen glicol thu được poli(etylen terephtalat).
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 69. Thuỷ phân hoàn toàn m gam etyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
A. 8,8. B. 6,0. C. 8,2. D. 7,4.

nCH3COOC2H5 = nCH3COONa = 0,1 mol mCH3COOC2H5 = 0,1x 88 = 8,8 gam

Câu 70. Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,16. B. 2,40. C. 1,08. D. 1,20.

Mglucozo = 1,8 gam nglucozo = 0,01 mol nAg = 0,01x2 = 0,02 mol

mAg = 0,02 x 108 = 2,16 gam

Câu 71. Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,5. B. 16,9. C. 19,1. D. 22,3.

MMuối = 0,1x(147 + 22x2)= 19,1

Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm CH5N (3a mol); C3H9N (2a mol) và este có công thức phân tử là C4H6O2, thu được 33,44 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Phần trăm số mol của C4H6O2 có trong hỗn hợp là

A. 50,47%. B. 33,33%. C. 55,55%. D. 38,46%.

nCO2=0,76 mol; nH2O=0,96 mol

Gọi nC4H6O2=b(mol)

Bảo toàn C, bảo toàn H ta được:





%nC4H6O2= 0,1/(0,1+0,04.5).100% = 33,33%

Câu 73. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 36,7 gam. B. 35,7 gam. C. 63,7 gam. D. 53,7 gam.

MMuối = 15,4 + 0,6x36,5 – 0,6 = 36,7 gam

Câu 74: Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,344 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là

A. 65,5. B. 67,9. C. 66,9. D. 63,9.

nAl = 0,3 mol, nN2 = 0,06 mol

nNH4NO3 = (0,3 x 3 – 0,6 )/8 = 0,0375 mol

mmuối = 0,3 x 213 + 0, 0375 x 80 = 66,9 gam

Câu 75. Gia đình An có sử dụng củi khô trong quá trình đun nấu hằng ngày. Trong củi khô có chứa 54% khối lượng là xenlulozơ (có chứa nhiều gốc glucozơ). Giả thiết lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy củi khô đều do đốt cháy các gốc glucozơ trong xenlulozơ, trong đó 1 mol gốc glucozơ (C6H10O5) khi cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng là 2880KJ. Trung bình, nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt củi khô của hộ gia đình An là 5000KJ/ngày và hiệu suất hấp thụ nhiệt là 75%. Số Kg củi khô gia đình An sử dụng trong 1 tháng (30 ngày) gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 15. B. 28. C. 21. D. 43 gam

Nhiệt lượng gia đình An tiêu thụ do đốt củi trong 30 ngày là : 30 x 5000 = 150000 KJ

Vì H =75% nên nhiệt lượng cần cung cấp là : 150000 / 75% = 200000 KJ

mxenlulozo = m gốc Glucozo = (200000x162)/2880 = 11250 gam

mcủi = 11250 / 0,54 = 20833,33g = 20,83 kg
Câu 76. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và axit stearic ( tỉ lệ mol lần lượt là 3 : 2 : 1) và các triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được H2O và 13,45 mol CO2. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch chứa 0,9 mol KOH lấy dư 20% đun nóng, thu được glixerol và hỗn hợp 3 muối có số mol bằng nhau. Phần tram khối lượng của axit oleic trom m gam E gần nhất với giá trị nào sau đây.

A. 18,2%. B. 13,4%. C. 12,1%. D. 6,7%.

nKOH phản ứng = 0,75 mol

nC15H31COOK = nC17H33COOK = nC17H35COOK = 0,75/3 = 0,25 mol

nCmuối = 13 mmuối = 234 gam

bảo toàn C ta có nY = 13,45 – 13)/3 = 0,15 mol = nglixerol

nH2O = naxit béo trong E = 0,75 – 0,15 x 3 = 0,3 mol

nC15H31COOH = 0,15 mol ; nC17H33COOH = 0,1 mol

bảo toàn khối lượng ta có : mE + mKOH = mmuối + mglixerol + mH2O

mE = 211,2 gam % mC15H31COOH = (0,1x282)/ 211,2 = 13,35%

Câu 77. Nung 1,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, FeCO3, FeS, AgNO3 một thời gian thì thu được chất rắn Y (không chứa nguyên tố N) và 1,44 mol hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Cho Y phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư thì có 3,5 mol HNO3 phản ứng, thu được dung dịch Z và hỗn hợp T gồm 0,77 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,3 mol CO2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(NO3)2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa.Tổng thành phần phần trăm theo số mol của Mg và FeS có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây.
A. 10,0%. B. 7,0%. C. 8,0%. D. 12,0%.

  • 1,6 mol X → Y + 1,44 mol R(CO2, NO2,O2, SO2) → nO/R = 2,88 mol
  • Y + 3,5 mol HNO3 → Z(Ag+, Fe3+, Mg2+, NO3-, SO42-) + 0,77mol NO2, 0,3mol CO2 + H2O
  • Cho Z + Ba(NO3)2 dư thu được 0,01 mol kết tủa → nSO42-=0,01 mol
  • Bảo toàn nguyên tố H → nH2O=1,75 mol
  • Bảo toàn nguyên tố N → nNO3/Z=2,73 mol
  • Bảo toàn nguyên tố oxi: nO/Y=0,77x2 +0,3x2+1,75+ 2,73x3 + 0,01x4 – 3,5x3 =1,62 mol
  • Bảo toàn nguyên tố oxi trong phản ứng nung: nO/X = nO/X + nO/R = 2,88+1,62=4,5 mol
  • → nhh(FeCO3, AgNO3) = 4,5/3 = 1,5 mol → nMg,FeS = 0,1 mol → % =6,25% → đáp án A
Câu 78. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ
E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E và F đều là các este đa chức.
(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E.
(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2.
Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

E, F tạo sản phẩm giống nhau khi tác dụng với NaOH và Y không có nhóm -CH3 nên:
E là HCOO-CH2-CH2-OH
F là (HCOO)2C2H4
(3) —> X là muối HCOONa —> Z là HCOOH
Y là C2H4(OH)2
(a) Sai, E là tạp chức
(b) Sai.
(c) Đúng, Y là C2H6O2
(d) Đúng, Z là HCOOH nên Z có nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) Sai: 2HCOO-CH2-CH2-OH +2Na —> 2HCOO-CH2-CH2-ONa + H2

Câu 79. Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic không no, mạch cacbon không phân nhánh và có 2 liên kết p trong phân tử; Y và Z là 2 axit cacboxylic no, đơn chức; T là ancol no, ba chức; E là este tạo bởi T và X,Y,Z. Hỗn hợp M gồm X và E biết :

+ Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M thu được a gam CO2 và (a – 4,62) gam H2O.

+ Cho m gam M vào dung dịch KOH dư đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,04 mol KOH phản ứng.

+ Mặt khác cho 13,2 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH khi đun nóng nhẹ, thu được hỗn hợp muối khan A. Đốt cháy hết A bằng khí O2 dư thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam gồm Na2CO3 và H2O.

Phần trăm khối lượng chất E trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào sau đây ?

82,00. B. 36,00. C. 75,00. D. 74,00.





Câu 80. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, y mol H2SO4 và z mol NaCl ( với điện cực trơ có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Khối lượng dung dịch giảm và khối lương Al2O3 bị hòa tan tối đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây:

Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thời gian điện phân
t​
4t​
8t​
Khối lượng dung dịch giảm (gam)
27​
83,2​
103,1​
Khối lương Al2O3 bị hòa tan tối đa(gam)
13,6​
0​
10,2​


Biết tại catot ion Cu2+ điện phân hết thành Cu trước khi ion H+ điện phân tạo thành H2, cường độ dòng điện bằng nhau và không đổi trong các thí nghiệm trên. Tổng giá trị (x+y+z) bằng.

  • 1,6. ` B. 2,4. C. 2,6. D. 2,0.


  • ĐỀ 3
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO

    • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
    • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết khi sinh ra không tan trong nước.

    Câu 41. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
    A. KHSO4. B. NaHCO3. C. NH4HCO3 D. Na2CO3.
    Câu 42. Chất X là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, rất cứng. X được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài,… X là
    A. corinđon. B. saphia. C. kim cương. D. Si tinh thể.
    Câu 43. Chất nào sau đây là phenol?
    A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH.
    Câu 44. Các loại dầu ăn như dầu lạc, dầu cọ, dầu vừng, dầu ô-liu,... có thành phần chính là
    A. chất béo. B. chất đạm (protein).
    C. chất bột đường (cacbohiđrat). D. khoáng chất và vitamin.
    Câu 45. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ có số nhóm OH là
    A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
    Câu 46. Khi cho dung dịch anbumin (lòng trắng trứng) tác dụng với Cu(OH)2 thì thu được dung dịch có màu
    A. tím. B. đỏ. C. trắng. D. vàng.
    Câu 47. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?.
    A. Ala-Gly. B. Alanin. C. Metylamin. D. Anilin.
    Câu 48.
    Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
    A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.
    Câu 49. Ở điều kiện thích hợp, bột nhôm phản ứng với chất nào sau đây được gọi là phản ứng nhiệt nhôm?
    A. NaOH. B. Cl2. C. Fe2O3. D. HCl.
    Câu 50. Hiện nay, bình nước nóng là thiết bị được sử dụng phổ biến trong gia đình. Để bảo vệ vỏ bình nước nóng làm bằng thép, người ta gắn vào mặt trong của bình một thanh kim loại nào sau đây?
    A. Mg. B. Ni. C. Cu. D. Pb.
    Câu 51. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
    A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag.
    Câu 52. Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
    A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Cu.
    Câu 53. Hợp chất nào sau đây chứa kim loại kiềm?
    A. MgCl2. B. Ba(OH)2. C. CaO. D. KNO3.
    Câu 54. Trong nước cứng vĩnh cửu có chứa anion
    A. SO42-, Cl-. B. HCO3-, NO3-. C. HCO3-. D. HCO3-, SO42-, Cl-.
    Câu 55. Trong phản ứng của kim loại Al với khí Cl2, một nguyên tử Al nhường đi số electron là
    A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
    Câu 56. Quặng boxit được dùng sản xuất kim loại nào sau đây?
    A. Na. B. Ba. C. Al. D. Fe.
    Câu 57. Kali đicromat là chất rắn, màu da cam, có tính oxi hóa mạnh. Công thức của kali đicromat là
    A. K2Cr2O3. B. KCrO2. C. K2CrO4. D. K2Cr2O7.
    Câu 58. Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, muối tạo ra là
    A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3.
    Câu 59. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối natri propionat?
    A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3.
    C.
    CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
    Câu 60. Trong cơ thể người, polisaccarit X bị thủy phân thành monosaccarit Y nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn Y được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể, phần còn dư được chuyển về gan. X và Y lần lượt là
    A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và fructozơ.
    C. xenlulozơ và glucozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
    Câu 61. Phát biểu nào sau đây không đúng?
    A. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
    B. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su thiên nhiên.
    C. Tơ nilon- 6,6 kém bền với nhiệt, với axit và kiềm.
    D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
    Câu 62. Ion Fe3+ trong muối FeCl3 bị khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
    A. Kim loại Ag. B. Dung dịch NaOH.
    C.
    Kim loại Cu. D. Dung dịch AgNO3.
    Câu 63. Chất không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng là
    A. Tinh bột. B. Triolein.
    C.
    Ala-Gly-Ala. D. Etyl axetat.
    Câu 64. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
    A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl.
    Câu 65. Thí nghiệm nào sau đây không xảy phản ứng hóa học?
    A. Đốt cháy Cu trong bình chứa Cl2 dư.
    B. Cho Fe vào dung dịch NaNO3.
    C. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
    D. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
    Câu 66. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và 9,4 gam muối cacboxylat. Công thức của Y là
    A. C3H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C2H5OH.
    Câu 67. Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ (trong H2SO4 loãng) được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, sau đó cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 (trong NH3) thu được m gam Ag. Biết hiệu suất các phản ứng là 100%, giá trị của m là
    A. 4,32 gam. B. 8,64 gam. C. 10,8 gam. D. 2,16 gam.
    Câu 68. Cho 3,0 gam glyxin (H2N-CH2-COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
    A. 3,88. B. 4,60. C. 3,92. D. 4,56.
    Câu 69. Thể tích khí O2 cần để phản ứng hết với 2,4 gam Mg là
    A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
    Câu 70. Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là
    A. 16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam.
    Câu 71. Cho sơ đồ sau:
    X YZTX.
    Biết X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các chất tương ứng. Các chất X và T là
    A. Na2CO3 và Na2SO4. B. Na2CO3 và NaOH.
    C.
    NaOH và Na2SO4. D. Na2SO3 và Na2SO4.
    Câu 72. Cho các phát biểu sau:
    (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
    (b) Đun nóng mỡ lợn với dung dịch NaOH đặc, thu được xà phòng và glixerol.
    (c) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
    (d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
    (e) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang xuất hiện màu xanh tím.
    Số phát biểu đúng
    A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
    Câu 73. Cho các thí nghiệm sau:
    (a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.
    (b) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.
    (c) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
    (d) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4.
    (e) Cho dung dịch chứa 1,5a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2.
    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
    Câu 74. Để đảm bảo năng suất cây trồng, mỗi hecta đất trồng cần cung cấp 115,8 kg N, 35,5 kg P2O5 và 40,2 kg K2O. Muốn có được lượng chất dinh dưỡng ở trên, người nông dân đã trộn phân bón NPK (20-10-10) với phân đạm (chứa 96% ure) và phân kali (chứa 87% K2SO4) để thu được m kg phân bón hỗn hợp mới. Giá trị của m là
    A. 407,1. B. 191,5 C. 575,0. D. 465,0.
    Câu 75. Một chiếc xuồng máy dùng động cơ đốt trong sử dụng xăng, trung bình một giờ hoạt động thì động cơ cần một nhiệt lượng là 9000 kJ. Giả thiết xăng chỉ gồm heptan và octan có tỉ mol 1:9; khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol heptan tỏa ra lượng nhiệt là 3744,4 kJ và 1 mol octan tỏa ra lượng nhiệt là 5928,7 kJ. Nếu chiếc xuồng đó đã sử dụng hết 5,0 lít xăng ở trên thì thời gian xuồng hoạt động được là t giờ, biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ là 30%; khối lượng riêng của xăng bằng 0,72 gam/ml. Giá trị gần đúng của t là
    A. 7,5. B. 7,0. C. 6,0. D. 6,5.
    Câu 76. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol E trong dung dịch KOH thu được glixerol và hỗn hợp muối F, toàn bộ F phản ứng cộng vừa đủ với z mol Br2 (trong CCl4). Mặt khác, xà phòng hòa hoàn toàn 63,57 gam E trong dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), làm khô dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn X và 42,9 gam chất lỏng Y. Đốt cháy hoàn toàn X thu được Na2CO3 và 228,945 gam hỗn hợp CO2, H2O. Giá trị của z là
    A. 0,240. B. 0,320. C. 0,225. D. 0,075.
    Câu 77. Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
    (a) Chất X có ba loại nhóm chức.
    (b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
    (c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.
    (d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) thu được 1 mol khí.
    (e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
    (f) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.
    Số phát biểu đúng
    A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
    Câu 78. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, MX<MY<MZ<130). Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối. Cho toàn bộ F vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 22,25 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,225 mol O2, thu được Na2CO3 và 16,55 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là
    A. 28%. B. 58%. C. 33%. D. 45%.
    Câu 79. Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm CuSO4, H2SO4 và NaCl. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%), lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân và khối lượng Al kim loại bị hòa tan tối đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây
    Thí nghiệm 1​
    Thí nghiệm 2​
    Thí nghiệm 3​
    Thời gian điện phân (giây)​
    t​
    2t​
    3t​
    Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)​
    0,24​
    0,66​
    b​
    Khối lượng Al kim loại bị hòa tan tối đa (gam)​
    a​
    0​
    8,1​
    Biết tại catot ion Cu2+ điện phân hết thành Cu trước khi ion H+ điện phân tạo thành khí H2; kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch vẫn còn màu xanh; cường độ dòng điện bằng nhau và không đổi trong các thí nghiệm trên. Giá trị của a và b lần lượt là
    A. 4,32 và 1,05. B. 4,32 và 1,095. C. 3,24 và 1,05. D. 3,24 và 1,095.
    Câu 80. Hỗn hợp E gồm Fe, Mg, Fe(NO3)2. Nung một lượng E trong môi trường trơ, sau phản ứng thu m (gam) hỗn hợp chất rắn X và một chất khí duy nhất.. Hòa tan hết m (gam) X trong dung dịch H2SO4 đặc (lấy dư 50% so với lượng phản ứng), đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 197,95 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m (gam) X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84%, thu được 896 ml H2 và dung dịch E chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào E thu được 126,34 gam chất kết tủa T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nồng độ % của FeCl3 trong E có giá trị là
    A. 3,82%. B. 1,91%. C. 4,09%. D. 2,62%.

    -HẾT-



    • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
    • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.

    ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN
    41D46A51D56C61B66D71B76A
    42C47C52C57D62C67B72D77A
    43B48D53D58A63A68A73D78A
    44A49C54A59D64C69A74D79B
    45C50A55B60A65B70A75C80C
    LỜI GIẢI
    Câu 41. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
    A. KHSO4. B. NaHCO3. C. NH4HCO3 D. Na2CO3.
    Câu 42. Chất X là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, rất cứng. X được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, bột mài,… X là
    A. corinđon. B. saphia. C. kim cương. D. Si tinh thể.
    Câu 43. Chất nào sau đây là phenol?
    A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH.
    Câu 44. Các loại dầu ăn như dầu lạc, dầu cọ, dầu vừng, dầu ô-liu,... có thành phần chính là
    A. chất béo. B. chất đạm (protein).
    C. chất bột đường (cacbohiđrat). D. khoáng chất và vitamin.
    Câu 45. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ có số nhóm OH là
    A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
    Câu 46. Khi cho dung dịch anbumin (lòng trắng trứng) tác dụng với Cu(OH)2 thì thu được dung dịch có màu
    A. tím. B. đỏ. C. trắng. D. vàng.
    Câu 47. Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?.
    A. Ala-Gly. B. Alanin. C. Metylamin. D. Anilin.
    Câu 48.
    Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
    A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.
    Câu 49. Ở điều kiện thích hợp, bột nhôm phản ứng với chất nào sau đây được gọi là phản ứng nhiệt nhôm?
    A. NaOH. B. Cl2. C. Fe2O3. D. HCl.
    Câu 50. Hiện nay, bình nước nóng là thiết bị được sử dụng phổ biến trong gia đình. Để bảo vệ vỏ bình nước nóng làm bằng thép, người ta gắn vào mặt trong của bình một thanh kim loại nào sau đây?
    A. Mg. B. Ni. C. Cu. D. Pb.
    Câu 51. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
    A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag.
    Câu 52. Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
    A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Cu.
    Câu 53. Hợp chất nào sau đây chứa kim loại kiềm?
    A. MgCl2. B. Ba(OH)2. C. CaO. D. KNO3.
    Câu 54. Trong nước cứng vĩnh cửu có chứa anion
    A. SO42-, Cl-. B. HCO3-, NO3-. C. HCO3-. D. HCO3-, SO42-, Cl-.
    Câu 55. Trong phản ứng của kim loại Al với khí Cl2, một nguyên tử Al nhường đi số electron là
    A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
    Câu 56. Quặng boxit được dùng sản xuất kim loại nào sau đây?
    A. Na. B. Ba. C. Al. D. Fe.
    Câu 57. Kali đicromat là chất rắn, màu da cam, có tính oxi hóa mạnh. Công thức của kali đicromat là
    A. K2Cr2O3. B. KCrO2. C. K2CrO4. D. K2Cr2O7.
    Câu 58. Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, muối tạo ra là
    A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3.
    Câu 59. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối natri propionat?
    A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
    Câu 60. Trong cơ thể người, polisaccarit X bị thủy phân thành monosaccarit Y nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn Y được hấp thụ trực tiếp qua thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể, phần còn dư được chuyển về gan. X và Y lần lượt là
    A. tinh bột và glucozơ. B. tinh bột và fructozơ.
    C. xenlulozơ và glucozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
    Câu 61. Phát biểu nào sau đây không đúng?
    A. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
    B. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su thiên nhiên.
    C. Tơ nilon- 6,6 kém bền với nhiệt, với axit và kiềm.
    D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
    Câu 62. Ion Fe3+ trong muối FeCl3 bị khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
    A. Kim loại Ag. B. Dung dịch NaOH.
    C. Kim loại Cu. D. Dung dịch AgNO3.
    Câu 63. Chất không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng là
    A. Tinh bột. B. Triolein. C. Ala-Gly-Ala. D. Etyl axetat.
    Câu 64. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
    A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. NH3 và HCl.
    Câu 65. Thí nghiệm nào sau đây không xảy phản ứng hóa học?
    A. Đốt cháy Cu trong bình chứa Cl2 dư.
    B. Cho Fe vào dung dịch NaNO3.
    C. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
    D. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
    Câu 66. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được ancol Y và 9,4 gam muối cacboxylat. Công thức của Y là
    A. C3H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C2H5OH.
    Câu 67. Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ (trong H2SO4 loãng) được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, sau đó cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 (trong NH3) thu được m gam Ag. Biết hiệu suất các phản ứng là 100%, giá trị của m là
    A. 4,32 gam. B. 8,64 gam. C. 10,8 gam. D. 2,16 gam.
    Câu 68. Cho 3,0 gam glyxin (H2N-CH2-COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
    A. 3,88. B. 4,60. C. 3,92. D. 4,56.

    Câu 69.
    Thể tích khí O2 cần để phản ứng hết với 2,4 gam Mg là
    A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
    Câu 70. Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là
    A. 16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam.
    Câu 71. Cho sơ đồ sau: X YZTX.
    Biết X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các chất tương ứng. Các chất X và T là
    A. Na2CO3 và Na2SO4. B. Na2CO3 và NaOH.
    C. NaOH và Na2SO4. D. Na2SO3 và Na2SO4.
    HD:
    X:
    Na2CO3; Y: NaHCO3; Z: Na2SO4; T: NaOH
    Câu 72. Cho các phát biểu sau:
    (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
    (b) Đun nóng mỡ lợn với dung dịch NaOH đặc, thu được xà phòng và glixerol.
    (c) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
    (d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
    (e) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang xuất hiện màu xanh tím.
    Số phát biểu đúng là
    A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
    Câu 73. Cho các thí nghiệm sau:
    (a) Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa a mol AgNO3 và a mol Fe(NO3)3.
    (b) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol BaCl2 và a mol NaHCO3.
    (c) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol BaCl2.
    (d) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol NaH2PO4.
    (e) Cho dung dịch chứa 1,5a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2.
    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
    HD:
    (a) Bảo toàn electron: 2nFe = nFe3+ + nAg+ Dung dịch thu được chỉ chứa Fe(NO3)2
    (b) Na2O + H2O 2NaOH
    NaOH + NaHCO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl + H2O
    Dung dịch thu được chứa NaCl, NaOH dư.
    (c) NaHSO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl + HCl
    (d) 2KOH + 2NaH2PO4 K2HPO4 + Na2HPO4 + 2H2O
    (e) Ba2+ + SO42- BaSO4 (Hết Ba2+)
    H+ + HCO3- CO2 + H2O (Hết H+)
    Hai chất tan là K2SO4, KHCO3
    Câu 74. Để đảm bảo năng suất cây trồng, mỗi hecta đất trồng cần cung cấp 115,8 kg N, 35,5 kg P2O5 và 40,2 kg K2O. Muốn có được lượng chất dinh dưỡng ở trên, người nông dân cần trộn phân bón NPK (20-10-10) với phân đạm (chứa 96% ure) và phân kali (chứa 87% K2SO4) để thu được m kg phân bón hỗn hợp mới. Giá trị của m là
    A. 407,1. B. 191,5 C. 575,0. D. 465,0.
    HD:
    - Gọi khối lượng NPK, phân đạm, phân kali cần lấy lần lượt là x, y, z (kg)
    - BT mol nguyên tử ta có
    m = 355 + 100 + 10 = 465.
    Câu 75. Một chiếc xuồng máy dùng động cơ đốt trong sử dụng xăng, trung bình một giờ hoạt động thì động cơ cần một nhiệt lượng là 9000 kJ. Giả thiết xăng chỉ gồm heptan và octan có tỉ mol 1:9; khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol heptan tỏa ra lượng nhiệt là 3744,4 kJ và 1 mol octan tỏa ra lượng nhiệt là 5928,7 kJ. Nếu chiếc xuồng đó đã sử dụng hết 5,0 lít xăng ở trên thì thời gian xuồng hoạt động được là t giờ, biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ là 30%; khối lượng riêng của xăng bằng 0,72 gam/ml. Giá trị gần đúng của t là
    A. 7,5. B. 7,0. C. 6,0. D. 6,5.
    HD:
    - Gọi số mol C7H16 = x; C8H18 = 9x
    - Ta có: m = 100x + 114.9x = 5000.0,72 x = (mol) = 3,197 (mol)
    - Nhiệt lượng tạo công cơ học = kJ.

    - Số giờ = = = 6,08 giờ.

    Câu 76. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol E trong dung dịch KOH thu được glixerol và hỗn hợp muối F, toàn bộ F phản ứng cộng vừa đủ với z mol Br2 (trong CCl4). Mặt khác, xà phòng hòa hoàn toàn 63,57 gam E trong dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), làm khô dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn X và 42,9 gam chất lỏng Y. Đốt cháy hoàn toàn X thu được Na2CO3 và 228,945 gam hỗn hợp CO2, H2O. Giá trị của z là

    A. 0,240. B. 0,320. C. 0,225. D. 0,075.

    HD:

    - Gọi số mol E ứng với 63,57 gam: x mol nNaOH= 3x; số mol glixerol=x

    - Ta có: khối lượng dd NaOH= 40.3x/0,2= 600x (gam); khối lượng H2O (dd)= 480x

    mY= 480x+ 92x= 42,9 x= 0,075 (mol)

    - Ta có: NaOH: 0,225 mol; Na2CO3: 0,1125 mol;

    - BT khối lượng khi xà phòng hóa: 63,57+ 0,225.40= mX+ 92.0,075mX= 65,67 (gam)

    - BT khối lượng khi đốt X: 65,67+ mO2= 0,1125.106+228,945nO2= 5,475 mol

    - Ta có:
    - Khi đốt axit hoặc muối tương ứng, ta luôn có


    - Khi xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol E thu được muối: số mol Br2 tác dụng với muối cũng như tác dụng với E: nBr2= 0,15.3.(k-1)= 0,24.

    Câu 77. Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:

    (a) Chất X có ba loại nhóm chức.

    (b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

    (c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.

    (d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) thu được 1 mol khí.

    (e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.

    (f) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.

    Số phát biểu đúng là

    A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.



    HD:



    ⇒ Công thức phù hợp với X là HOC6H4COOC6H4COOH

    PTHH: HOC6H4COOC6H4COOH + 4NaOH 2NaOC6H4COONa + 2H2O

    (X) (Y)

    (a) Đúng. X có 3 loại nhóm chức là –OH, -COO-, -COOH.

    (b) Đúng. X có nhóm COOH là quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

    (c) Đúng.

    (d) Đúng.

    (e) Đúng. NaOC6H4COONa + 2HCl → HOC6H4COOH + 2NaCl

    (g) Đúng. mY = 2.182 = 364 gam.

    Câu 78. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, MX<MY<MZ<130). Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối. Cho toàn bộ F vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 22,25 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,225 mol O2, thu được Na2CO3 và 16,55 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là

    A. 28%. B. 58%. C. 33%. D. 45%.

    HD:

    - Gọi nNaOH phản ứng =a,

    - BT theo nhóm chức: Số mol (2 Ancol đơn chức F) = nOH (ancol)= nCOO (este)= nCOONa= nNaOH = a nH2= 0,5a;

    - Khi tác dụng Na: m(tăng)= m(F)- mH2 m(F)- a= 22,25 (1)

    - BT khối lượng khi đốt muối: m(G) + 0,225.32= 106.0,5a + 16,55 (2)

    - BT khối lượng khi xà phòng hóa : 40,7+ 40a= m(F)+ m(G) (3)

    - Từ (1), (2), (3) a= 0,65; m(F) = 22,9 ; m(G) = 43,8 (ancol) = 22,9/0,65 = 35,23 nên ancol là CH3OH và C2H5OH; tính được số mol CH3OH (0,5 mol) và C2H5OH (0,15 mol).

    - Xét phản ứng đốt muối G: muối có nCOONa= 0,65 mol; đốt được nCO2= x; nH2O= y; nNa2CO3= 0,325 mol


    - Tính được nC (trong muối G) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,325 + 0,325= 0,65 mol;

    - Nhận xét: Vì nC (trong muối T)= nCOONa= 0,65 nên muối G chỉ có nhóm –COONa, không có gốc HĐC

    2 muối trong T chỉ có thể là: HCOONa và NaOOC-COONa; tính được số mol HCOONa (0,25 mol) và NaOOC-COONa (0,2 mol)

    - Vì ba este mạch hở (MX<MY<MZ<130), thu được 2 muối và 2 ancol với số mol như trên nên X, là HCOOCH3 (0,1 mol); Y là HCOOC2H5 (0,15 mol); Z là CH3OOC-COOCH3 (0,2 mol; M=118)

    %mY= %m HCOOC2H5 = (0,15.74).100/40,7 = 27,27%.

    %nZ= %n CH3OOC-COOCH3= 0,2.100/0,45 = 44,44%.

    Câu 79. Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm CuSO4, H2SO4 và NaCl. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%), lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân và khối lượng Al kim loại bị hòa tan tối đa trong dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây

    Thí nghiệm 1Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3
    Thời gian điện phân (giây)t2t3t
    Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)0,240,66b
    Khối lượng Al kim loại bị hòa tan tối đa (gam)a08,1

    Biết tại catot ion Cu2+ điện phân hết thành Cu trước khi ion H+ điện phân tạo thành khí H2; kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch vẫn còn màu xanh; cường độ dòng điện bằng nhau và không đổi trong các thí nghiệm trên. Giá trị của a và b lần lượt là

    A. 4,32 và 1,05. B. 4,32 và 1,095. C. 3,24 và 1,05. D. 3,24 và 1,095.

    HD:

    - Gọi số mol CuSO4: x mol; H2SO4: y mol; và NaCl: z mol.

    ❖ TN2: Dung dịch sau điện phân không hòa tan Al ⇒ Dung dịch có môi trường trung tính ⇒ Bên catot H+ điện phân vừa hết, bên anot H2O chưa điện phân

    Catot (-)Anot (+)
    Cu2+ + 2e → Cu0
    x x
    2H+ + 2e → H2
    2y y
    2Cl- → Cl2 + 2e
    d 2d

    - Gọi số mol H2 = y; Cl2 = d

    + ne = 2x + 2y = 2d (1)

    + nkhí = y + d = 0,66 (2)

    ❖ TN1:

    - Số mol e trao đổi = d (mol); số mol Cl2 = 0,5d mol

    - Vì dung dịch còn màu xanh nên Cu2+ dư nên chưa tạo H2, khí chỉ là Cl2:

    - Ta có: nkhí = 0,5d = 0,24 (3)



    Catot (-)Anot (+)
    Cu2+ + 2e → Cu02Cl- → Cl2 + 2e
    0,5d d



    - Từ (1), (2), (3): x = 0,3; y = 0,18; d = 0,48.

    - Số mol Cu2+ phản ứng = 0,24 mol; Cu2+ dư = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol

    - Ta có:

    2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2

    2Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu

    nAl = 0,16 mol; mAl = a = 4,32 gam

    ❖ TN3:

    - Số mol ne = 3d = 3.0,48 = 1,44 mol

    - Số mol Cl2 = 0,5z; O2 = t; H2 do nước điện phân = u

    - Số mol Al = 0,3 mol số mol OH- phản ứng = 0,3 mol

    Catot (-)Anot (+)
    Cu2+ + 2e → Cu0
    0,3 0,3
    2H+ + 2e → H2
    0,36 0,18
    2H2O +2e → 2OH- + H2
    u
    2Cl- → Cl2 + 2e
    z 0,5z
    2H2O → O2+ 4H+ + 4e
    t



    + BT E: 0,3.2 + 0,36 + 2u = 1,44

    + nOH‑ = 2u – 4t = 0,3

    + BT E: z + 4t = 1,44

    z = 1,26; u = 0,24; t = 0,045

    - Số mol khí = 0,18 + u + 0,5z + t = 1,095 mol

    Câu 80. Hỗn hợp E gồm Fe, Mg, Fe(NO3)2. Nung một lượng E trong môi trường trơ, sau phản ứng thu m (gam) hỗn hợp chất rắn X và một chất khí duy nhất.. Hòa tan hết m (gam) X trong dung dịch H2SO4 đặc (lấy dư 50% so với lượng phản ứng), đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 197,95 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết m (gam) X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84%, thu được 896 ml H2 và dung dịch E chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào E thu được 126,34 gam chất kết tủa T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nồng độ % của FeCl3 trong E có giá trị là

    A. 3,82%. B. 1,91%. C. 4,09%. D. 2,62%.

    HD:

    - Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (x mol), Mg (y mol), O (z mol). Khi tác dụng với H2SO4 thì phản ứng như sau:

    - Ta có phương trình đại số theo BT E: 3x + 2y = 2z + 0,24 (1)

    - Ta có: nH+ phản ứng = (0,48 + 2z) mol nH2SO4= (0,24 + z) mol

    nH2SO4 ban đầu = (0,36 + 1,5z) mol

    nSO42- đi vào kết tủa BaSO4 = (0,36 + 1,5z – 0,12) = (0,24 + 1,5z) mol

    - Cho Ba(OH)2 dư vào, tách kết tủa nung được chất rắn là Fe2O3 (0,5x mol); MgO (y mol); BaSO4 (0,24 + 1,5z) mol, ta có phương trình đại số

    m= 80x + 50y + 233(0,24 + 1,5z) = 197,95 (2)

    - Khi cho X tác dụng HCl

    - Ta có phương trình đại số theo BT E: 3a + 2b +2y = 2z + 0,08 (3)

    - Dung dịch E gồm FeCl3 (a mol), FeCl2 (b mol), MgCl2 (y mol), khi tác dụng AgNO3 dư thu được kết tủa gồm AgCl: (3a + 2b +2y) mol; Ag: b mol

    - Ta có hệ phương trình



    - Ta có: Số mol HCl pư = 3a + 2b +2y = 2z + 0,08 = 0,76

    - Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 475 + (0,24.56 + 0,1.24 + 0,34.16) – 0,04.2 = 496,2 gam.

    - C%FeCl3 = = 2,62%; C%FeCl2 = 4,09%; C%MgCl2 = 1,91%;

    ĐỀ 4
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO



    Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

    H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

    Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.



    Câu 41. Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây ?

    A. FeSO4. B. FeCl3. C. Fe(NO3)3. D. Fe2O3.

    Câu 42. Công thức phân tử của nhôm clorua là

    A. AlCl3. B. Al(NO3)3. C. FeCl2. D. Al2(SO4)3.

    Câu 43. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

    A. poli(vinyl clorua). B. polietilen. C. poli stiren. D. tơ nilon-6,6.

    Câu 44. Trong các kim loại sau, kim loại nhẹ nhất là

    A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

    Câu 45. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ?

    A. metyl amin. B. trimetyl amin. C. đimetyl amin. D. etylmetyl amin

    Câu 46. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

    A. K. B. Na. C. Mg. D. Li.

    Câu 47. Công thức hóa học của triolein là

    A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.

    C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.

    Câu 48. Muối nào sau đây là muối axit ?

    A. K2CO3. B. NH4Cl. C. KCl. D. NaHCO3.

    Câu 49. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là

    A. 5. B. 6. C. 12. D. 7.

    Câu 50. Chất không thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

    A. Na3PO4. B. NaOH . C. NaCl. D. Na2CO3.

    Câu 51. Hiđrocacbon nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?

    A. Metan. B. Propan. C. Axetilen. D. Benzen.

    Câu 52. Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại của X là

    A. Fe. B. Al. C. Mg. D. K.

    Câu 53. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?

    A. NaNO3. B. KCl. C. KOH. D. H2SO4.

    Câu 54. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch (NH4)2SO4 tạo ra chất khí và kết tủa ?

    A. KOH. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. BaCl2.

    Câu 55. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?

    A. Ca2+. B. Ag+. C. Fe2+. D. Zn2+.

    Câu 56. Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

    A. Nước. B. Dầu hỏa.

    C. Giấm ăn. D. Ancol etylic.

    Câu 57. Điều chế kim loại nhôm bằng cách

    A. Nhiệt phân Al(OH)3 đến khối lượng không đổi.

    B. Điện phân dung dịch AlCl3.

    C. Điện phân nóng chảy Al2O3.

    D. Cho luồng CO qua Al2O3 nung nóng.

    Câu 58. Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

    A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O.

    B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl.

    C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O.

    D. NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O.

    Câu 59. Thủy phân hoàn toàn este X bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm natri axetat và ancol metylic. Công thức cấu tạo của X là

    A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5.

    C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

    Câu 60. Phát biểu nào sau đây sai ?

    A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.

    B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.

    C. Đipeptit có phản ứng màu biure.

    D. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

    Câu 61. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 3,4. B. 5,2. C. 3,2. D. 4,8.

    Câu 62. Cho 4,5 gam Glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

    A. 6,84. B. 5,82. C. 5,88. D. 6,78.

    Câu 63. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

    A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.

    B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

    C. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.

    D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

    Câu 64. Cho sơ đồ phản ứng:

    Thuốc súng không khói ← X → Y → ancol etylic.

    Hai chất X, Y lần lượt là

    A. xenlulozơ, fructozơ. B. xenlulozơ, glucozơ.

    C. tinh bột, glucozơ. D. saccarozơ, glucozơ.

    Câu 65. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

    A. Độ dẫn điện của Ag lớn hơn Cu.

    B. Bột Al không tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.

    C. Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thu được muối sắt(III).

    D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có xảy ra ăn mòn hóa học.

    Câu 66. Cho 8,4 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

    A. 6,40. B. 7,68. C. 9,2. D. 9,36.

    Câu 67. Ancol X có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, nhưng X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là

    A. CH3CH(OH)CH2OH. B. CH2=CH-CH2OH.

    C. HC≡C-CH2OH. D. HO-CH2CH2CH2-OH.

    Câu 68. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:



    Mẫu thử
    Thuốc thử
    Hiện tượng
    X​
    Quỳ tím​
    Chuyển màu hồng​
    Y​
    Dung dịch I2​
    Có màu xanh tím​
    Z​
    Dung dịch AgNO3 trong NH3​
    Kết tủa Ag​
    T​
    Nước brom​
    Kết tủa trắng​

    Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

    A. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.

    B. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

    C. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.

    D. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

    Câu 69. Cho các dung dịch: etanol, glixerol, saccarozơ, fructozơ, Ala-Ala-Ala. Trong môi trường kiềm, số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là

    A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

    Câu 70. Để 8,96 gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được 10,72 gam hỗn hợp chất rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan hết X trong dung dịch HCl thu được V lít khí H2 và dung dịch Y chứa 21,03 gam muối clorua. Giá trị của V là

    A. 1,344. B. 0,896. C. 0,112. D. 0,672.

    Câu 71. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ và saccarozơ cần dùng 0,96 mol O2, thu được CO2 và H2O. Nếu đun nóng m gam X với dung dịch H2SO4 loãng, dư; thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư), thu được a gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

    A. 69,12. B. 34,56 . C. 17,28 . D. 51,84.

    Câu 72. Cho các phát biểu sau:

    (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.

    (b) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.

    (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

    (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.

    (e) Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.

    Số phát biểu đúng

    A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

    Câu 73. Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

    (2) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4 .

    (3) Cho dung dịch chứa 2 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1 mol AgNO3.

    (4) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

    (5) Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) vào dung dịch HCl dư.

    Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là

    A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

    Câu 74. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propan và butan với tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy lần lượt 1,0 mol propan và 1,0 mol butan thì lượng nhiệt toả ra tương ứng là 2220,0kJ và 2874,0kJ. Giả sử trong một ngày, một hộ gia đình cần cung cấp 10000,0 kJ nhiệt khi đốt gas (với hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80,5%). Hỏi sau khoảng bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg ?

    A. 48 ngày. B. 60 ngày. C. 75 ngày. D. 54 ngày.



    Câu 75. Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các sơ đồ sau (theo đúng tỉ lệ mol):

    (1) X + 3NaOH → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O

    (2) Y + 2NaOH T + 2Na2CO3

    (3) CH3CHO + 2AgNO3 + 3 NH3 + H2O → Z + 2Ag + 2NH4NO3

    (4) Z + NaOH → E + NH3 + H2O

    (5) E + NaOH T + Na2CO3

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Công thức phân tử của X là C11H10O4.

    (b) Z là một axit cacboxylic.

    (c) T không tan trong nước nên được T được thu bằng phương pháp đẩy nước.

    (d) Y và E là đồng phân của nhau.

    (e) Phân tử Y có số nguyên tử cacbon bằng với số nguyên tử oxi.

    Số phát biểu không đúng

    A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

    Câu 76. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2. Sục 22,4 lít CO2 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và 78,8 gam kết tủa. Cho từ từ từng giọt Z vào 200 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được 3,36 lít CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

    A. 25,8. B. 79,6. C. 46,8. D. 39,8.

    Câu 77. Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là

    A. 1,23. B. 1,32. C. 1,42. D. 1,28.

    Câu 78. Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là

    A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

    Câu 79. Đốt cháy hoàn toàn 4,52 gam hỗn hợp E gồm hai este no mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 174) cần dùng 4,704 lít O2 thu được 4,256 lít CO2. Mặt khác cho 4,52 gam E tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,45M rồi chưng cất dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3, CO2 và 0,27 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 67%. B. 68%. C. 66%. D. 65%.

    Câu 80. Hoà tan m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện không đổi. Dung dịch sau điện phân hoà tan được tối đa a gam Al2O3. Mối quan hệ giữa thời gian điện phân (t) với giá trị a được cho theo bảng số liệu sau

    Thời gian điện phân ( giây)
    t​
    1,5t​
    2t​
    a (gam)
    0​
    3,06​
    7,65​

    Biết thể tích khí thu được khi điện phân 1,5t giây là 4,704 lit. Giả sử hiệu suất quá trình điện phân là 100%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 62. B. 98. C. 85 . D. 76.

    - HẾT-


    ĐÁP ÁN

    41A42A43D44A45A46C47B48D49C50C
    51C52B53C54B55B56B57C58C59C60C
    61A62B63B64B65B66C67A68D69D70A
    71B72C73A74A75C76B77A78D79D80A

    LỜI GIẢI​



    Câu 41. Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây ?

    A. FeSO4. B. FeCl3. C. Fe(NO3)3. D. Fe2O3.

    Câu 42. Công thức phân tử của nhôm clorua là

    A. AlCl3. B. Al(NO3)3. C. FeCl2. D. Al2(SO4)3.

    Câu 43. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

    A. poli(vinyl clorua). B. polietilen.

    C. poli stiren. D. tơ nilon-6,6.

    Câu 44. Trong các kim loại sau, kim loại nhẹ nhất là

    A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

    Câu 45. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ?

    A. metyl amin. B. trimetyl amin.

    C. đimetyl amin. D. etylmetyl amin

    Câu 46. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

    A. K. B. Na. C. Mg. D. Li.

    Câu 47. Công thức hóa học của triolein là

    A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.

    C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.

    Câu 48. Muối nào sau đây là muối axit ?

    A. K2CO3. B. NH4Cl. C. KCl. D. NaHCO3.

    Câu 49. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là

    A. 5. B. 6. C. 12. D. 7.

    Câu 50. Chất không thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

    A. Na3PO4. B. NaOH C. NaCl D. Na2CO3.

    Câu 51. Hiđrocacbon nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?

    A. metan. B. propan. C. axetilen. D. benzen.

    Câu 52. Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại của X là

    A. Fe. B. Al. C. Mg. D. K.

    Câu 53. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?

    A. NaNO3. B. KCl. C. KOH. D. H2SO4.

    Câu 54. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch (NH4)2SO4 tạo ra chất khí và kết tủa ?

    A. KOH. B. Ba(OH)2. C. NaOH D. BaCl2.

    Câu 55. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?

    A. Ca2+. B. Ag+. C. Fe2+. D. Zn2+.

    Câu 56. Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

    A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Ancol etylic.

    Câu 57. Điều chế kim loại nhôm bằng cách

    A. Nhiệt phân Al(OH)3 đến khối lượng không đổi.

    B. Điện phân dung dịch AlCl3.

    C. Điện phân nóng chảy Al2O3.

    D. Cho luồng CO qua Al2O3 nung nóng.

    Câu 58. Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

    A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O.

    B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl.

    C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O.

    D. NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O.

    Câu 59. Thủy phân hoàn toàn este X bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm natri axetat và ancol metylic. Công thức cấu tạo của X là

    A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

    Câu 60. Phát biểu nào sau đây sai ?

    A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.

    B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.

    C. Đipeptit có phản ứng màu biure.

    D. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

    Câu 61. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 3,4. B. 5,2. C. 3,2. D. 4,8.

    Câu 62. Cho 4,5 gam Glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

    A. 6,84. B. 5,82 C. 5,88 D. 6,78

    Câu 63. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

    A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.

    B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

    C. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.

    D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

    Câu 64. Cho sơ đồ phản ứng:

    Thuốc súng không khói ← X → Y → ancol etylic.

    Hai chất X, Y lần lượt là

    A. xenlulozơ, fructozơ. B. xenlulozơ, glucozơ.

    C. tinh bột, glucozơ. D. saccarozơ, glucozơ.

    Câu 65. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

    A. Độ dẫn điện của Ag lớn hơn Cu.

    B. Bột Al không tan trong dung dịch HNO3 loãng, nguội.

    C. Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thu được muối sắt(III).

    D. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có xảy ra ăn mòn hóa học.

    Câu 66. Cho 8,4 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là?

    A. 6,40 B. 7,68 C. 9,2 D. 9,36

    Câu 67. Ancol X có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, nhưng X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là

    A. CH3CH(OH)CH2OH. B. CH2=CH-CH2OH.

    C. HC≡C-CH2OH. D. HO-CH2CH2CH2-OH.

    Câu 68. Kết quả thí nghiệm của các dung địch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

    Mẫu thửThuốc thửHiện tượng
    XQuỳ tímChuyển màu hồng
    YDung dịch I2Có màu xanh tím
    ZDung dịch AgNO3 trong NH3Kết tủa Ag
    TNước bromKết tủa trắng

    Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

    A. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. B. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

    C. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic. D. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

    Câu 69. Cho các dung dịch: etanol, glixerol, saccarozơ, fructozơ, Ala-Ala-Ala. Trong môi trường kiềm, số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là

    A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

    Câu 70. Để 8,96 gam Fe trong không khí sau một thời gian thu được 10,72 gam hỗn hợp chất rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan hết X trong dung dịch HCl thu được V lít khí H2 và dung dịch Y chứa 21,03 gam muối clorua. Giá trị của V là

    A. 1,344. B. 0,896. C. 0,112. D. 0,672.

    Hướng dẫn giải:

    * m kim loại + m Oxi = mX → nO = 0,11 mol

    → Bảo toàn nguyên tố Oxi: → nH2O = 0,11 mol

    * m kim loại + m Clo = mmuối → nCl = 0,34 mol

    → Bảo toàn nguyên tố Cl: → nHCl = 0,34 mol

    → Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2nH2 + 2 nH2O

    → nH2 = 0,06 mol → V = 1,344 lit

    Câu 71. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ và saccarozơ cần dùng 0,96 mol O2, thu được CO2 và H2O. Nếu đun nóng m gam X với dung dịch H2SO4 loãng, dư; thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư), thu được a gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

    A. 69,12. B. 34,56 . C. 17,28 . D. 51,84.

    Hướng dẫn giải:

    Do xenlulozơ và saccarozơ đều là cacbohyđrat nên khi đốt hỗn hợp X thì

    Phản ứng thủy phân:

    C6H10O5 C6H12O6 (glucozơ)

    C12H22O11 C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)

    Ta có: 1 mol C6H12O6 → 2 mol Ag.



    Câu 72. Cho các phát biểu sau:

    (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.

    (b) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.

    (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

    (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.

    (e) Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.

    Số phát biểu đúng

    A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

    Câu 73. Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3

    (2) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4

    (3) Cho dung dịch chứa 2 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1 mol AgNO3.

    (4) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư

    (5) Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) vào dung dịch HCl dư.

    Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là

    A. 3. B. 2. C. 4. D. 5

    Câu 74. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propan và butan với tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy lần lượt 1,0 mol propan và 1,0 mol butan thì lượng nhiệt toả ra tương ứng là 2220,0kJ và 2874,0kJ. Giả sử trong một ngày, một hộ gia đình cần cung cấp 10000,0 kJ nhiệt khi đốt gas (với hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80,5%). Hỏi sau khoảng bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg ?

    A. 48 ngày. B. 60 ngày. C. 75 ngày. D. 54 ngày.

    Hướng dẫn giải:

    nC3H8 = a mol → nC4H10 = 2a mol

    → 44 . 2a + 58 . 2a =12000 ( gam) → a = 75 mol

    → nhiệt toả ra của bình ga là: 2220. a + 2874. 2a = 597600 kJ

    → Số ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas = 59,76 ngày

    Do hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80,5% → Số ngày thực tế hộ gia đình trên sẽ sử dụng là

    59,76 ngày . 80,5/100 = 48,1 ngày

    Câu 75. Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các sơ đồ sau (theo đúng tỉ lệ mol):

    (1) X + 3NaOH → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O

    (2) Y + 2NaOH T + 2Na2CO3

    (3) CH3CHO + 2AgNO3 + 3 NH3 + H2O → Z + 2Ag + 2NH4NO3

    (4) Z + NaOH → E + NH3 + H2O

    (5) E + NaOH T + Na2CO3

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Công thức phân tử của X là C11H10O4.

    (b) Z là một axit cacboxylic.

    (c) T không tan trong nước nên được T được thu bằng phương pháp đẩy nước.

    (d) Y và E là đồng phân của nhau.

    (e) Phân tử Y có số nguyên tử cacbon bằng với số nguyên tử oxi.

    Số phát biểu không đúng

    A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

    Hướng dẫn giải

    X, Y, Z, T, E lần lượt là CH2=CH-OOC-CH2COOC6H5; CH2(COONa)2; CH3COONH4; CH4; CH3COONa.

    Câu 76. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2. Sục 22,4 lít CO2 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và 78,8 gam kết tủa. Cho từ từ từng giọt Z vào 200 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được 3,36 lít CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

    A. 25,8. B. 79,6. C. 46,8. D. 39,8.

    Hướng dẫn giải:





    Câu 77. Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là

    A. 1,23 mol. B. 1,32 mol. C. 1,42 mol. D. 1,28 mol.

    Hướng dẫn giải:


    Câu 78. Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là

    A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

    Hướng dẫn giải:


    Câu 79. Đốt cháy hoàn toàn 4,52 gam hỗn hợp E gồm hai este no mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 174) cần dùng 4,704 lít O2 thu được 4,256 lít CO2. Mặt khác cho 4,52 gam E tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,45M rồi chưng cất dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3, CO2 và 0,27 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 67%. B. 68%. C. 66%. D. 65%.

    Hướng dẫn giải



    E gồm 2 este 2 chức ⇒ nE = 0,03 mol

    Câu 80 Hoà tan m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện không đổi. Dung dịch sau điện phân hoà tan được tối đa a gam Al2O3. Mối quan hệ giữa thời gian điện phân (t) với giá trị a được cho theo bảng số liệu sau

    Thời gian điện phân ( giây)
    t​
    1,5t​
    2t​
    a (gam)
    0​
    3,06​
    7,65​

    Biết thể tích khí thu được khi điện phân 1,5t giây là 4,704 lit. Giả sử hiệu suất quá trình điện phân là 100%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 62. B. 98. C. 85 . D. 76.

    Hướng dẫn giải

    -Thời điểm t (s): H2O chưa bị điện phân ở 2 điện cực.

    -Thời điểm 1,5t (s): H2O bị điện phân ở 1 điện cực Katot hoặc Anot.

    =Thời điểm 2t (s): H2O bị điện phân ở 2 điện cực Katot và Anot.

    *Xét trường hợp 1: Thời điểm 1,5t (s): H2O bị điện phân ở 1 điện cực là Katot

    Katot
    anot
    Cu2+ + 2e → Cu
    2H2O + 2e → H2 + 2OH-​
    2Cl- → Cl2 + 2e​

    nOH- = 2nAl2O3 = 0,06 mol → nH2 = 0,03 mol

    → nCl2 = 0,18 mol → ne = 0,36 mol

    → ne = 2nCu + 2nH2 = 0,36 mol→ nCu= 0,15 mol

    → nCu(NO3)2 = 0,15 mol

    *Thời điểm 2t (s): H2O bị điện phân ở 2 điện cực Katot và Anot

    katot
    anot
    Cu2+ + 2e → Cu
    2H2O + 2e → H2 + 2OH-​
    2Cl- → Cl2 + 2e
    2H2O → O2 + 4H+ +4e​

    → ne = 0,48 (mol)

    - Katot: nCu = 0,15 mol → nH2 = 0,09 (mol) →nOH = 0,18 (mol)

    - Anot: nCl2 = x (mol) và nO2 = y (mol) → nH+ = 4y (mol)

    → ne = 2nCl2 + 4nO2 = 0,48 mol → 2x + 4y = 0,48

    → nOH dư = 2nAl2O3 = 0,15 mol → 0,18- 4y = 0,15

    → y = 0,0075 mol → x = 0,225 mol → nKCl = 0,45 mol

    → m = 61,725 gam

    *Xét trường hợp 2: Thời điểm 1,5t (s): H2O bị điện phân ở 1 điện cực là Anot ( cách làm tương tự nhưng Vô lý)

    - HẾT-

    ĐỀ 5
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO



    • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.

    • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.



    Câu 41. Magie tác dụng với khí clo tạo thành sản phẩm là

    A. MgCl. B. MgCl2. C. Mg2Cl. D. Mg(ClO)2.

    Câu 42. Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của nhôm hiđroxit là

    A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al(NO3)3.

    Câu 43. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?

    A. Anilin. B. Etanamin. C. Glyxin. D. Metanamin.

    Câu 44. Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch chất nào sau đây chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?

    A. NiSO4. B. HCl. C. CuSO4. D. AgNO3.

    Câu 45. Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?

    A. NaNO3. B. KNO3. C. NaCl. D. K3PO4.

    Câu 46. Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(III)?

    A. H2SO4 loãng. B. HNO3 đặc, nóng. C. CuSO4. D. HCl loãng.

    Câu 47. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kali (K) thuộc nhóm

    A. IIA. B. IIIA. C. IVA. D. IA.

    Câu 48. Este nào sau đây có ba nguyên tử cacbon trong phân tử?

    A. Etyl axetat. B. Etyl propionat. C. Metyl axetat. D. Propyl fomat.

    Câu 49. Điện phân nóng chảy NaCl, ở anot thu được chất nào sau đây?

    A. HCl. B. Cl2. C. Na. D. NaOH.

    Câu 50. Trùng hợp propilen tạo thành polime nào sau đây?

    A. Polibutađien. B. Polietilen. C. Poliisopren. D. Polipropilen.

    Câu 51. Chất nào sau đây là muối axit?

    A. KH2PO4. B. K2SO4. C. K2CO3. D. KCl.

    Câu 52. Tính chất vật lí nào sau đây mô tả đúng về kim loại nhôm?

    A. Kim loại nặng. B. Dẫn nhiệt, dẫn điện kém.

    C. Dễ dát mỏng, kéo sợi. D. Có màu nâu đỏ.

    Câu 53. Khí CO2 là tác nhân chủ yếu gây ra hiện tượng

    A. ô nhiễm sông, biển. B. thủng tầng ozon.

    C. mưa axit. D. hiệu ứng nhà kính.

    Câu 54. Chất nào sau đây là chất béo?

    A. Glucozơ. B. Axit oleic. C. Glixerol. D. Tripanmitin.

    Câu 55. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất?

    A. Fe. B. Os. C. Pb. D. Ag.

    Câu 56. Hợp chất C2H5OH có tên thông thường là

    A. etanol. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. metanol.

    Câu 57. Chất nào sau đây là amin bậc hai?

    A. CH3NHC2H5. B. CH3NH2. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2.

    Câu 58. Natri cromat (Na2CrO4) là chất rắn có màu

    A. đỏ thẫm. B. lục thẫm. C. da cam. D. vàng.

    Câu 59. Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?

    A. Be. B. Cu. C. Na. D. Ag.

    Câu 60. Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?

    A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Anđehit fomic. D. Glucozơ.

    Câu 61. Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp gồm MgO và Ca cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

    A. 100. B. 200. C. 300. D. 400.

    Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng?

    A. Trùng ngưng metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat).

    B. Tinh bột thuộc loại polime thiên nhiên.

    C. Đa số polime tan tốt trong các dung môi thông thường.

    D.. Tơ xenlulozơ axetat và tơ visco đều là tơ tổng hợp.

    Câu 63. Thí nghiệm nào sau đây có sự tạo thành kết tủa sau phản ứng?

    A. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch HCl.

    B. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.

    C. Cho Na vào dung dịch CuSO4.

    D. Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.

    Câu 64. Trong công nghiệp, saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, ruột phích. Để thu được 1,8 tấn glucozơ cần thủy phân m tấn saccarozơ với hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là

    A. 4,104. B. 2,052. C. 2,850. D. 5,700.

    Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là

    A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,30.

    Câu 66. Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

    A. Y có tính chất của một poliancol. B. X có phản ứng tráng bạc.

    C. Phân tử khối của Y bằng 162. D. X dễ tan trong nước.

    Câu 67. Nung 21,6 gam hỗn hợp Mg và Fe trong bình chứa khí oxi, thu được 27,2 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

    A. 6,72. B. 5,60. C. 3,36. D. 4,48.

    Câu 68. Thuỷ phân este X (C4H8O2, mạch hở) trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z; trong đó Y có tỉ khối hơi so với hiđro là 16. Công thức cấu tạo của X là

    A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH3.

    C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.

    Câu 69. Cho 4 dung dịch riêng biệt: NaCl, KHSO4, AgNO3, và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với Fe(NO3)2 là

    A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

    Câu 70. Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử chất X là

    A. 8.  B. 6.  C. 10.  D. 12.

    Câu 71. Cho các phát biểu sau:

    (a) Etyl butirat có mùi thơm của dứa.

    (b) Cao su thiên nhiên không tan trong dung môi xăng, benzen.

    (c) Chất béo là trieste của axit béo với glixerol.

    (d) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, hồ dán.

    (e) Đipeptit Glu-Val có 6 nguyên tử oxi trong phân tử.

    Số phát biểu đúng

    A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

    Câu 72. Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4.

    (b) Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

    (c) Cho mẫu phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

    (d) Cho NH4HCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

    (e) Đun nóng nước cứng tạm thời.

    Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là

    A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

    Câu 73. Trong y học, glucozơ làm thuốc tăng lực cho người bệnh, dễ hấp thu và cung cấp khá nhiều năng lượng. Dung dịch glucozơ (C6H12O6) 5% có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng oxi hóa 1 mol glucozơ tạo thành CO2 và H2O tỏa ra một nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucoze 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucozơ mà bệnh nhân đó có thể nhận được là

    A. 397,09 kJ. B. 381,67 kJ. C. 389,30 kJ. D. 416,02 kJ.

    Câu 74. Hỗn hợp E chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác), trong E nguyên tố oxi chiếm 10,9777% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 133,38 gam hỗn hợp muối (C15H31COONa, C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa) và 11,04 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 11,625 mol O2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

    A. 0,36. B. 0,33. C. 0,34. D. 0,35.

    Câu 75. Để đảm bảo năng suất lúa vụ hè thu tại đồng bằng sông Cửu Long, với mỗi hecta đất trồng lúa, người nông dân cần cung cấp 70 kg N; 35,5 kg P2O5 và 30 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân NPK (ở hình bên) trộn với phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho một hecta (1 hecta = 10.000 m2) đất trên gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 261 kg. B. 217 kg. C. 258 kg. D. 282 kg.

    Câu 76. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 3,82%. B. 3,54%. C. 4,14%. D. 4,85%.

    Câu 77. Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 66%. B. 55%. C. 33%. D. 44%.

    Câu 78. Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

    (1) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + X

    (2) 2X + Y ® CaCO3 + Z + 2H2O

    (3) X + Y → CaCO3 + T + H2O

    Các chất Y, T lần lượt là

    A. Ca(OH)2, NaOH. B. NaHCO3, Na2CO3.

    C. Ca(OH)2, Na2CO3. D. Na2CO3, Ca(OH)2.

    Câu 79. Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch chứa CuSO4 xM và NaCl yM bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được ghi nhận theo bảng sau:

    Thời gian điện phân (s)
    Khổi lượng catot tăng (g)
    Số đơn chất khí thoát ra ở hai điện cực
    Khối lượng dung dịch giảm (g)
    t​
    m​
    2​
    a​
    1,5t​
    1,5m​
    2​
    a + 5,6​
    2t​
    1,5m​
    3​
    2a – 7,64​

    Biết các khí sinh ra không tan trong dung dịch và hiệu suất của quá trình điện phân đạt được 100%. Tổng giá trị (x + y) là

    A. 0,875. B. 0,825. C. 0,945. D. 0,785.

    Câu 80. Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

    (1) E + NaOH X + Y

    (2) F + NaOH X + Y

    (3) X + HCl Z + NaCl

    Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

    (a) Chất E là hợp chất hữu cơ đa chức.

    (b) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

    (c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.

    (d) Trong tự nhiên, chất Z được tìm thấy trong nộc độc của ong và vòi đốt của kiến.

    (e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.

    Số phát biểu đúng là

    A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.



    -------------------HẾT-------------------





    ĐÁP ÁN

    41-B
    42-C
    43-C
    44-B
    45-D
    46-B
    47-D
    48-C
    49-B
    50-D
    51-A
    52-C
    53-D
    54-D
    55-B
    56-C
    57-A
    58-D
    59-C
    60-B
    61-B
    62-B
    63-C
    64-D
    65-B
    66-A
    67-D
    68-D
    69-A
    70-A
    71-D
    72-C
    73-A
    74-D
    75-C
    76-D
    77-C
    78-A
    79-B
    80-C



    HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

    Câu 70. Chọn A.

    · Ta có: nNaOH = 0,3 mol = 2neste

    Mà X đơn chức, nên X là este của phenol Þ nnước = neste = 0,15 mol

    · Bảo toàn khối lượng: mX = 29,7 + 0,15.18 – 12 = 20,4g

    Þ MX = 136 đvC Þ X là C8H8O2.

    Câu 71. Chọn D.

    (b) Sai, cao su thiên nhiên tan trong dung môi xăng, benzen.

    (e) Sai, đipeptit Glu-Val có 5 nguyên tử oxi trong phân tử.

    Câu 72. Chọn C.

    (a) Mg + FeSO4 ® MgSO4 + Fe

    (b) Không có phản ứng.

    (c) K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O + Ba(OH)2 ® BaSO4¯ + Ba(AlO2)2 + KOH + H2O

    (d) NH4HCO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + NH3 + H2O

    (e) Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 ® CaCO3, MgCO3¯ + CO2 + H2O

    Câu 73. Chọn A.

    · Khối lượng của glucozơ trong 500 ml dung dịch glucose 5% là m = 25,5 gam

    Oxi hóa 180 gam (1mol) glucozơ toả ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ.

    Þ Oxi hóa 25,5 gam glucose toả ra nhiệt lượng là
    Câu 74. Chọn D.

    · Quy đổi E thành HCOOH (x mol), CH2 (y mol), H2 (z mol), C3H5(OH)3 (0,12 mol) và H2O (-0,12.3 = -0,36 mol)

    Muối gồm HCOONa, CH2, H2 Þ 68x + 14y + 2z = 133,38

    = 0,5x + 1,5y + 0,5z + 3,5.0,12 = 11,625

    mO = 16.2x = 10,9777%.(46x + 14y + 2z + 0,12.92 – 0,36.18)

    Þ x = 0,44; y = 7,44; z = -0,35

    Þ a = -z = 0,35

    Câu 75. Chọn C.

    Các chỉ số từ loại phân bón NPK trên là các chỉ số dinh dưỡng được tính bằng %N = 20%, %P2O5 = 20% và %K2O = 15%

    Đặt m phân hỗn hợp NPK = a kg, m phân kali = b kg và m phân urê = c kg

    mN = 20%a + 46%c = 70

    = 20%a = 35,5

    = 15%a + 60%b = 30

    Þ a = 177,5; b = 5,625; c = 75

    Vậy a + b + c = 258,125 kg.

    Câu 76. Chọn D.

    Quy đổi X thành Fe và O

    dung dịch Y chứa x mol FeCl2 và y mol FeCl3

    như vậy X gồm Fe (x+y) mol và O b mol

    Bảo toàn khối lượng có mX = mE + mO2 -mSO2 = 17,6g Þ 56(x+y) + 16b = 17,6

    nH2= 0,075 mol

    bảo toàn e có 2x+3y = 2b + 0,075.2

    mrắn = mAgCl + mAg = 143,5(2x+3y) + 108x = 102,3

    giải ra ta có x=0,15; y= 0,1; b=0,225 (mol)

    Þ C%FeCl2 = 4,85%

    Câu 77. Chọn C.

    · nY = nX = 0,055 và nKOH = 0,065 => Y chứa este đơn chức (0,045) và este hai chức (0,01). Do các muối không nhánh nên có tối đa 2 chức.

    Đốt 0,055 mol X cần

    Đốt 0,055 mol Y cần
    · Đốt Y => CO2 (u mol) và H2O (v mol)

    Bảo toàn O => 2u + v = 0,065.2 + 0,2975.2

    nEste hai chức = u - v = 0,01

    => u = 0,245 và v = 0,235

    nT = nKOH = 0,065

    · T chứa C a (mol), H (b mol) và O (0,065 mol)

    mT =12a + b + 0,065.16 = 3,41

    nT=b/2-a=0,076

    =>a = 0,16 và b= 0,45

    Bảo toàn C => nC (muối) = u-a = 0,085

    Bảo toàn H => nH(muối) = 2v + nKOH - b = 0,085

    Do nC( muối) = nH (muối) nên các muối có số C = số H.

    => Muối gồm HCOOK (x mol) và C2H4(COOK)2 (y mol)

    nKOH = x + 2y = 0,065

    nC(muối) = x + 4y = 0,085

    => x = 0,045 và y = 0,01

    => %C2H4(COOK)2 = 33.92%

    Câu 79. Chọn B.

    nCuSO4 = 0,4x; nNaCl = 0,4y
    Trong khoảng thời gian 0,5t giây (tính từ t đến 1,5t), catot thoát ra 0,5m gam Cu Þ Anot thoát nO2 = nCu/2 = m/256
    Þ khối lượng giảm = 0,5m + 32m/256 = 5,6
    Þ m = 8,96
    Þ nCuSO4 = 0,4x = 1,5m/64 Þ x = 0,525
    ne trong t giây = 2m/64 = 0,28 = It/F Þ t = 5404
    Tại thời điểm t giây:
    Catot: nCu = 0,14
    Anot: nCl2 = 0,2y, bảo toàn electron Þ nO2 = 0,07 – 0,1y
    m giảm = 8,96 + 71.0,2y + 32(0,07 – 0,1y) = a (1)
    Tại thời điểm 2t giây (ne = 0,56)
    Catot: nCu = 0,21; nH2 = 0,07
    Anot: nCl2 = 0,2y, bảo toàn electron Þ nO2 = 0,14 – 0,1y
    m giảm = 0,21.64 + 0,07.2 + 71.0,2y + 32(0,14 – 0,1y) = 2a – 7,64 (2)
    (1)(2) Þ y = 0,3; Þ x+y = 0,825 Þ chọn B

    ĐỀ 6
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO



    • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1;C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.

    • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.



    Câu 41. Khí etilen kích thích quá trình chín nhanh của hoa quả. Công thức của etilen là

    A. CH4. B. C2H4. C. CO2. D. C2H2.

    Câu 42. Este vinyl axetat có công thức là

    A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3.

    C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.

    Câu 43. Số nguyên tử hiđro trong một mắt xích của tinh bột là

    A. 10. B. 12. C. 22. D. 20.

    Câu 44. Hợp chất nào sau đây là chất béo?

    A. (CH3COO)2C2H4. B. C17H33COOH.

    C. (C17H35COO)3C3H5. D. C3H5(OH)3.

    Câu 45. Chất X có công thức NH2CH2COOH. Tên gọi của X là

    A. Alanin. B. Glyxin. C. Etylamin. D. Valin.

    Câu 46. Loại polime nào sau đây dùng để làm cao su

    A. Poliacrilonitrin. B. Polietilen.

    C. Polibuta-1,3-dien. D. Poli(vinyl clorua).

    Câu 47. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một và là chất khí ở điều kiện thường?

    A. CH3NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NHCH3. D. C3H7NH2.

    Câu 48. Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào?

    A. Photpho. B. Kali. C. Nitơ. D. Cacbon.

    Câu 49. Tính chất nào sau đây là tính chất vật lý riêng của kim loại?

    A. Tính cứng. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn điện. D. Tính khử.

    Câu 50. Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

    A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

    B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.

    C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

    D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Câu 51. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

    A. Cu. B. Al. C. Na. D. Mg.

    Câu 52. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

    A. K2SO4. B. KOH. C. HCl. D. NaCl.

    Câu 53. Chất X làm cho nước biển có vị mặn, được sử dụng phổ biến như là gia vị và chất bảo quản thực phẩm. Công thức của X là

    A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaOH. D. NaCl.

    Câu 54. Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3 là

    A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ni.

    Câu 55. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?

    A. Al. B. Cs. C. Fe. D. Ba.

    Câu 56. Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

    A. Na3PO4. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. HCl.

    Câu 57. Chất nào sau đây thuộc loại chất lưỡng tính?

    A. NaCl. B. Al(OH)3. C. Ca(OH)2. D. NaOH.

    Câu 58. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

    A. quặng boxit. B. quặng đolomit. C. quặng pirit. D. quặng manhetit.

    Câu 59. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa chất nào sau đây?

    A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, HNO3.

    C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2.

    Câu 60. Oxit nào sau đây khi tan trong nước tạo dung dịch axit.

    A. Cr2O3 B. CrO3 C. CO D. CrO

    Câu 61. Phản ứng trùng hợp dùng điều chế polime nào sau đây?

    A. Poli(phenol-fomanđehit). B. Poli(metyl metacrylat).

    C. Poli(hexametylen ađipamit). D. Poli(etilen terephtalat).

    Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng?

    A. Cho Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa hai muối.

    B. Hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl.

    C. Cho Fe(NO3)2 phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa FeCl3.

    D. Cu oxi hóa được ion Fe3+ trong dung dịch.

    Câu 63. Hợp chất hữu cơ X có công thức C8H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hỗn hợp hai muối hữu cơ thì X có CTCT:

    A. CH3COOC6H5. B. CH3C6H4COOH.

    C. C6H5COOCH3. D. C6H5CH2COOH.

    Câu 64. Cho 11,1 gam este CH3COOCH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là

    A. 19,1 gam. B. 14,4 gam. C. 12,3 gam. D. 14,3 gam.

    Câu 65. Thủy phân m gam tinh bột sau một thời gian thu được m gam glucozơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ). Hiệu suất của phản ứng thủy phân là

    A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

    Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần V lít O2 (đktc), sản phẩm thu được dẫn qua bình H2SO4 đặc thấy bình tăng y gam. Biết rằng x – y = 1,8. Giá trị của V là

    A. 4,48. B. 3,36. C. 5,60. D. 6,72.

    Câu 67. A là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 17,8 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 25,1 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:

    A. CH3CH(NH2)COOH. B. NH2CH2COOH.

    C. C3H7CH(NH2)COOH. D. NH2CH2CH2COOH.

    Câu 68. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) sinh ra chất khí?

    A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe2(SO4)3.

    Câu 69. Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối. Giá trị của m là

    A. 19,1. B. 12,7. C. 26,2. D. 16,4.

    Câu 70. Cho 2,8 gam kim loại M tác dụng với khí Cl2 dư, thu được 8,125 gam muối. Kim loại M là

    A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.

    Câu 71. Cho các phát biểu sau:

    (a) Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh

    (b) Các amin đều có lực bazơ mạnh hơn amoniac

    (c) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm

    (d) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố

    (e) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói

    Số phát biểu đúng

    A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

    Câu 72. Cho các nhận xét sau

    (a) Để bảo quản kim loại natri, người ta ngâm chúng trong etanol.

    (b) Có thể dùng thùng nhôm để dựng axit sunfuric đặc nguội.

    (c) Dùng dung dịch HNO3 có thể phân biệt được Fe2O3 và Fe3O4.

    (d) Phèn chua được ứng dụng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy.

    (e) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ, thấy có khí mùi khai thoát ra.

    Số nhận xét đúng

    A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

    Câu 73. Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

    Chất
    CH4​
    C3H8​
    C4H10​
    Nhiệt lượng tỏa ra (kJ)
    890​
    2220​
    2850​

    Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ

    A. giảm 18,9%. B. tăng 18,9%. C. tăng 23,3% D. giảm 23,3%.

    Câu 74. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được a mol CO2 và 3,04 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 180 ml dung dịch NaOH 1M khi đun nóng nhẹ thu được glixerol và 51,72 gam hỗn hợp gồm 2 muối. Giá trị của a bằng

    A. 3,06. B. 3,02. C. 3,12. D. 3,18.

    Câu 75. Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:

    Ion
    Na+​
    Mg2+​
    NH4+​
    H+​
    Cl–​
    SO42-​
    NO3-​
    CO32-​
    Số mol
    0,2​
    0,15​
    0,25​
    0,3​
    0,4​
    0,1​
    0,25​
    0,1​

    Biết X hòa tan được Cu(OH)2. Khối lượng chất tan có trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây ?

    A. 27,50 gam. B. 30,50 gam. C. 28,00 gam. D. 31,00 gam.

    Câu 76. Cho sơ đồ các phản ứng sau:

    (1) X → Y + Z + H2O

    (2) NaAlO2 + Z + H2O → M + X

    (3) M → N + H2O ;

    (4) N Q + T

    Biết Q thu được ở cực anot; T thu được ở cực catot. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    A. X, M và N đều là các hợp chất lưỡng tính.

    B. Phương trình (1) là phản ứng tạo thạch nhũ trong hang động.

    C. Nếu thay NaAlO2 trong phản ứng (2) bằng AlCl3 thì sản phẩm thu được không thay đổi.

    D. Q là kim loại màu trắng bạc, nhẹ và có nhiều ứng dụng.

    Câu 77. Este X có các đặc điểm sau:

    – Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

    – Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương)

    và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).Có các phát biểu:

    (1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;

    (2) Chất Y tan vô hạn trong nước;

    (3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken;

    (4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;

    (5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.

    Số phát biểu đúng

    A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

    Câu 78. Hỗn hợp R gồm ancol X, axit Y và este E (đều mạch hở). Cho 19,5 gam R tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được muối của axit Y và 9,3 gam ancol X. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối tạo thành thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc), hơi nước và 15,9 gam Na2CO3. Mặt khác, khi cho 9,3 gam X tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong R gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 16,1%. B. 15,8%. C. 15,9%. D. 16,2%.

    Câu 79. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm [CuCl2, CuSO4 và 8,94 gam KCl] với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi. Trong thời gian t giây đầu tiên, thu được khí ở anot và a gam kim loại ở catot. Điện phân tiếp tục thêm t giây thì dừng điện phân, thu được thêm 0,225 mol khí ở cả hai điện cực, 0,8a gam kim loại ở catot và dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 8 gam CuO. Giá trị của m gần nhất với

    A. 91. B. 74. C. 77. D. 90.

    Câu 80. Cho 44,7 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Fe2O3, Fe3O4 và Fe(OH)3 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,15 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và 0,1 mol CO2. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 53,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)3 trong X là

    A. 17,75%. B. 23,94%. C. 35,91%. D. 47,88%.





    - HẾT-


    ĐÁP ÁN THAM KHẢO.

    41B
    42A
    43A
    44C
    45B
    46C
    47A
    48A
    49A
    50D
    51A
    52C
    53D
    54B
    55D
    56A
    57B
    58A
    59D
    60B
    61B
    62B
    63A
    64D
    65A
    66B
    67A
    68C
    69B
    70A
    71A
    72B
    73A
    74C
    75B
    76A
    77B
    78C
    79B
    80B

    LỜI GIẢI

    Câu 41. Khí etilen kích thích quá trình chín nhanh của hoa quả. Công thức của etilen là

    A. CH4. B. C2H4. C. CO2. D. C2H2.

    Câu 42. Este vinyl axetat có công thức là

    A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.

    Câu 43. Số nguyên tử hiđro trong một mắt xích của tinh bột là

    A. 10. B. 12. C. 22. D. 20.

    Câu 44. Hợp chất nào sau đây là chất béo?

    A. (CH3COO)2C2H4. B. C17H33COOH.

    C. (C17H35COO)3C3H5. D. C3H5(OH)3.

    Câu 45. Chất X có công thức NH2CH2COOH. Tên gọi của X là

    A. Alanin. B. Glyxin. C. Etylamin. D. Valin.

    Câu 46. Loại polime nào sau đây dùng để làm cao su

    A. Poliacrilonitrin. B. Polietilen.

    C. Polibuta-1,3-dien. D. Poli(vinyl clorua).

    Câu 47. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một và là chất khí ở điều kiện thường?

    A. CH3NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NHCH3. D. C3H7NH2.

    Câu 48. Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào?

    A. Photpho. B. Kali. C. Nitơ. D. Cacbon.

    Câu 49. Tính chất nào sau đây là tính chất vật lý riêng của kim loại?

    A. Tính cứng. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn điện. D. Tính khử.

    Câu 50. Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

    A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

    B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.

    C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

    D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

    Câu 51. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

    A. Cu. B. Al. C. Na. D. Mg.

    Câu 52. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

    A. K2SO4. B. KOH. C. HCl. D. NaCl.

    Câu 53. Chất X làm cho nước biển có vị mặn, được sử dụng phổ biến như là gia vị và chất bảo quản thực phẩm. Công thức của X là

    A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaOH. D. NaCl.

    Câu 54. Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3 là

    A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ni.

    Câu 55. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA?

    A. Al. B. Cs. C. Fe. D. Ba.

    Câu 56. Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

    A. Na3PO4. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. HCl.

    Câu 57. Chất nào sau đây thuộc loại chất lưỡng tính?

    A. NaCl. B. Al(OH)3. C. Ca(OH)2. D. NaOH.

    Câu 58. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

    A. quặng boxit. B. quặng đolomit. C. quặng pirit. D. quặng manhetit.

    Câu 59. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa chất nào sau đây?

    A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, HNO3.

    C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2.

    Câu 60. Oxit nào sau đây khi tan trong nước tạo dung dịch axit.

    A. Cr2O3 B. CrO3 C. CO D. CrO

    Câu 61. Phản ứng trùng hợp dùng điều chế polime nào sau đây?

    A. Poli(phenol-fomanđehit). B. Poli(metyl metacrylat).

    C. Poli(hexametylen ađipamit). D. Poli(etilen terephtalat).

    Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng?

    A. Cho Cu tác dụng hết với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa hai muối.

    B. Hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl.

    C. Cho Fe(NO3)2 phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa FeCl3.

    D. Cu oxi hóa được ion Fe3+ trong dung dịch.

    Câu 63. Hợp chất hữu cơ X có công thức C8H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hỗn hợp hai muối hữu cơ thì X có CTCT:

    A. CH3COOC6H5. B. CH3C6H4COOH.

    C. C6H5COOCH3. D. C6H5CH2COOH.

    Câu 64. Cho 11,1 gam este CH3COOCH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn thu được là

    A. 19,1 gam. B. 14,4 gam. C. 12,3 gam. D. 14,3 gam.

    HƯỚNG DẪN

    Số mol CH3COOCH3: = 0,15 mol, số mol NaOH là 0,2.1 = 0,2 mol

    CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

    0,25 → 0,15 → 0,15 (mol)

    Chất rắn chứa: 0,15 mol CH3COONa; (0,2-0,15) = 0,05 mol NaOH

    → mcrắn = 0,15.82 + 0,05.40 = 14,3 (g) → Phương án D.

    Câu 65. Thủy phân m gam tinh bột sau một thời gian thu được m gam glucozơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ). Hiệu suất của phản ứng thủy phân là

    A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

    HƯỚNG DẪN

    Pthh: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6

    Hiệu suất phản ứng thủy phân là: = 90% → Phương án A.

    Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần V lít O2 (đktc), sản phẩm thu được dẫn qua bình H2SO4 đặc thấy bình tăng y gam. Biết rằng x – y = 1,8. Giá trị của V là

    A. 4,48. B. 3,36. C. 5,60. D. 6,72.

    HƯỚNG DẪN

    Hỗn hợp ban đầu quy về: (C, H2O) x gam, đốt cháy hỗn hợp thu được CO2, H2O. Nước bị hấp thụ bởi H2SO4 đặc → Khối lượng nước là y gam → trong hh đầu: mC = x- y = 1,8 (g)

    → (mol) → V = 0,15.22,4 = 3,36 (lít).

    Câu 67. A là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 17,8 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 25,1 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:

    A. CH3CH(NH2)COOH. B. NH2CH2COOH.

    C. C3H7CH(NH2)COOH. D. NH2CH2CH2COOH.

    HƯỚNG DẪN

    Pthh: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O.

    mmuối = = 25,1 → MA = 89 → Phương án A.

    Câu 68. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) sinh ra chất khí?

    A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe2(SO4)3.

    HƯỚNG DẪN

    FeO là chất khử nên khi tác dụng với HNO3 đặc nóng sẽ sinh ra khí (sản phẩm khử) → phương án C.

    Câu 69. Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam muối. Giá trị của m là

    A. 19,1. B. 12,7. C. 26,2. D. 16,4.

    HƯỚNG DẪN

    12g Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) → nFe = 0,1 mol

    Pthh: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2; Cu + HCl → không pư; mmuối = 0,1.(56+2.35,5) = 12,7g

    → phương án B.

    Câu 70. Cho 2,8 gam kim loại M tác dụng với khí Cl2 dư, thu được 8,125 gam muối. Kim loại M là

    A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.

    HƯỚNG DẪN

    Pthh: 2M + nCl2 → 2MCln

    → M → n =3, M=56 → M là Fe → Phương án A.

    Câu 71. Cho các phát biểu sau:

    (a) Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh

    (b) Các amin đều có lực bazơ mạnh hơn amoniac

    (c) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm

    (d) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố

    (e) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói

    Số phát biểu đúng là

    A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

    HƯỚNG DẪN

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh

    (b) Các amin đều có lực bazơ mạnh hơn amoniac

    (c) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm

    (d) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố

    (e) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói

    Phát biểu đúng là (c) và (e) → Phương án A.

    Câu 72. Cho các nhận xét sau

    (a) Để bảo quản kim loại natri, người ta ngâm chúng trong etanol.

    (b) Có thể dùng thùng nhôm để dựng axit sunfuric đặc nguội.

    (c) Dùng dung dịch HNO3 có thể phân biệt được Fe2O3 và Fe3O4.

    (d) Phèn chua được ứng dụng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy.

    (e) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ, thấy có khí mùi khai thoát ra.

    Số nhận xét đúng là

    A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

    HƯỚNG DẪN

    Cho các nhận xét sau

    (a) Để bảo quản kim loại natri, người ta ngâm chúng trong etanol.

    (b) Có thể dùng thùng nhôm để dựng axit sunfuric đặc nguội.(c) Dùng dung dịch HNO3 có thể phân biệt được Fe2O3 và Fe3O4.

    (d) Phèn chua được ứng dụng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy.

    (e) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ, thấy có khí mùi khai thoát ra.

    Phát biểu đúng gồm: (b), (c), (d), (e) → Phương án B.

    Câu 73. Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

    ChấtCH4C3H8C4H10
    Nhiệt lượng tỏa ra (kJ)89022202850

    Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ

    A. giảm 18,9%. B. tăng 18,9%. C. tăng 23,3% D. giảm 23,3%.

    HƯỚNG DẪN

    - Giả sử dùng 1 mol khí gas (0,4 mol C3H8 và 0,6 mol C4H10) sẽ tạo ra lượng nhiệt là

    (0,4.2220 + 0,6.2850) = 2598 kJ, số mol CO2 tạo ra là (0,4.3 + 0,6.4) = 3,6 (mol)

    - Để tạo lượng nhiệt là 2598 kJ thì số mol CH4 cần dùng là: 2598/890 ≈ 2,919 (mol) → số mol CO2 tạo ra là 2,919 (mol) → lượng CO2 thải ra ngoài môi trường sẽ giảm: ≈ 18,9%.

    → phương án A.

    Câu 74. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được a mol CO2 và 3,04 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với 180 ml dung dịch NaOH 1M khi đun nóng nhẹ thu được glixerol và 51,72 gam hỗn hợp gồm 2 muối. Giá trị của a bằng

    A. 3,06. B. 3,02. C. 3,12. D. 3,18.

    HƯỚNG DẪN

    Quy m gam hỗn hợp X thành: (HCOO)3C3H5 x mol; HCOOH y mol; CH2 z mol.

    Theo giả thiết: a = 6x + y + z; số mol H2O: 4x + y + z = 3,04 (mol); nNaOH = 3x + y = 0,18 mol;

    mmuối = 3x.68 + y.68 + 14z = 51,72 (g)

    → a = 3,12 → phương án C.

    Câu 75. Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:

    IonNa+Mg2+NH4+H+Cl–SO42-NO3-CO32-
    Số mol0,20,150,250,30,40,10,250,1

    Biết X hòa tan được Cu(OH)2. Khối lượng chất tan có trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây ?

    A. 27,50 gam. B. 30,50 gam. C. 28,00 gam. D. 31,00 gam.

    HƯỚNG DẪN

    Nguyên tắc: Các ion phản ứng được với nhau sẽ không ở cùng 1 dung dịch → Dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 → dung dịch X chứa H+ (0,3 mol); Mg2+ (0,15 mol); Cl- (0,4 mol), SO42- (0,1 mol) ; Y chứa CO32- (0,1 mol); Na+ (0,2 mol); NH4+ (0,25 mol); NO3- (0,25 mol) → Y chứa 0,1.60 + 0,2.23 + 0,25.18 + 0,25.62 = 30,6 (gam) → phương án B.

    Câu 76. Cho sơ đồ các phản ứng sau:

    (1) X → Y + Z + H2O

    (2) NaAlO2 + Z + H2O → M + X

    (3) M → N + H2O ;



    (4) N Q + T

    Biết Q thu được ở cực anot; T thu được ở cực catot. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    A. X, M và N đều là các hợp chất lưỡng tính.

    B. Phương trình (1) là phản ứng tạo thạch nhũ trong hang động.

    C. Nếu thay NaAlO2 trong phản ứng (2) bằng AlCl3 thì sản phẩm thu được không thay đổi.

    D. Q là kim loại màu trắng bạc, nhẹ và có nhiều ứng dụng.

    HƯỚNG DẪN

    Cho sơ đồ các phản ứng sau:

    (1) NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O;

    (2) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3

    (3) Al(OH)3 → Al2O3 + H2O ;

    (4) Al2O3 O2 + Al

    Phát biểu "X, M, N đều là các hợp chất lưỡng tính" là đúng → phương án A.

    Câu 77. Este X có các đặc điểm sau:

    – Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

    – Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).

    Có các phát biểu:

    (1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;

    (2) Chất Y tan vô hạn trong nước;

    (3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken;

    (4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;

    (5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.

    Số phát biểu đúng là

    A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

    HƯỚNG DẪN

    - Giả thiết thứ nhất → X là este no, đơn chức mạch hở.

    - Giả thiết thứ hai → X là HCOOCH3 → Y là HCOOH, Z là CH3OH

    → Phát biểu đúng là (1), (2), (4) đúng → Phương án B.

    Câu 78. Hỗn hợp R gồm ancol X, axit Y và este E (đều mạch hở). Cho 19,5 gam R tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được muối của axit Y và 9,3 gam ancol X. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối tạo thành thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc), hơi nước và 15,9 gam Na2CO3. Mặt khác, khi cho 9,3 gam X tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong R gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 16,1%. B. 15,8%. C. 15,9%. D. 16,2%.

    HƯỚNG DẪN

    Sơ đồ: 19,5g R + NaOH muối của Y + 9,3g ancol X

    Đốt cháy muối của Y CO2 0,15 mol; H2O; 0,15 mol Na2CO3

    9,3g X + Na dư 0,15 mol H2

    Từ (2) → Y là HCOONa → nY = 0,3 mol.

    Từ (3) → X là C2H4(OH)2 0,15 mol.

    19,5g R gồm x mol C2H4(OH)2; y mol HCOOH, z mol (HCOO)2C2H4

    → x.62 + y.46 + z.118 = 19,5 (g); x + z = 0,15 mol; y + 2z = 0,3 mol → x = 0,05; y= 0,1; z=0,1;

    → %mX = 0,05.62/19,5 ≈ 15,9% → phương án C.

    Câu 79. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm [CuCl2, CuSO4 và 8,94 gam KCl] với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi. Trong thời gian t giây đầu tiên, thu được khí ở anot và a gam kim loại ở catot. Điện phân tiếp tục thêm t giây thì dừng điện phân, thu được thêm 0,225 mol khí ở cả hai điện cực, 0,8a gam kim loại ở catot và dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 8 gam CuO. Giá trị của m gần nhất với

    A. 91. B. 74. C. 77. D. 90.

    HƯỚNG DẪN

    m gam [CuCl2, CuSO4, 0,12 mol KCl] điện phân với điện cực trơ.

    - Giai đoạn 1: điện phân t giây thì được a gam kim loại ở catot (x mol Cu)

    - Giai đoạn 2: điện phân thêm t giây nữa thì được thêm: 0,8a gam kim loại (0,8x mol Cu) và 0,225 mol khí ở cả hai điện cực. Xét quá trình điện phân trong giai đoạn 2. dd hòa tan 0,1 mol CuO → dd chứa 0,2 mol H+.

    CatotAnot.
    Cu2+ + 2e → Cu
    0,8x → 1,6x → 0,8x
    2H2O + 2e → 2OH- + H2.
    0,4x→ 0,4x → 0,2x (mol)
    2Cl- → Cl2 + 2e (*) (có thể có)
    (0,8x-0,1)←(1,6x-0,2)
    H2O → 2H+ + 2e + ½ O2.
    (0,2+0,4x) → (0,2+0,4x) → (0,05+0,1x)

    TH1: Nếu không có (*) → ne = (0,2+0,4x) = 2x → x = 0,125 mol → số mol khí: 0,2x + 0,05 + 0,1x = 0,0875 mol ≠ 0,225 mol → trường hợp 1 sai.

    TH2. Có pư (*) xảy ra → số mol khí: 0,2x + 0,05 + 0,1x + 0,8x - 0,1 = 0,225 → x = 0,25 (mol).

    → giai đoạn 1 có: 0,25 mol Cu và 0,25 mol khí Cl2 tạo thành.

    → dung dịch trước điện phân có: Cu2+: 0,45 mol; Cl- 0,6 mol; K+ 0,12 mol, còn lại là SO42-.

    Trung hòa điện → số mol SO42- là: 0,21 mol → m = 74,95 (g)→ phương án B.

    Câu 80. Cho 44,7 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Fe2O3, Fe3O4 và Fe(OH)3 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 0,15 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và 0,1 mol CO2. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 53,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)3 trong X là

    A. 17,75%. B. 23,94%. C. 35,91%. D. 47,88%.

    HƯỚNG DẪN

    Sơ đồ: 44,7g X + H2SO4 dd Y + (0,15 mol SO2, 0,1 mol CO2) + H2O.

    Y + NaOH dư → kết tủa {Fe(OH)3} 53,5 g ↔ 0,5 mol Fe(OH)3

    → muối trong Y là: 0,25 mol Fe2(SO4)3.

    Bảo toàn S → Số mol H2SO4 đã pư là: 0,9 mol

    Bảo toàn khối lượng cho (1) → số mol H2O sản phẩm là: 1,05 mol

    Bảo toàn H cho (1) → số mol Fe(OH)3 trong X là: 0,1 mol → %Fe(OH)3 ≈ 23,94%.

    -------------------------------------







    ĐỀ 7
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO



    * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.

    * Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều không tan trong nước.



    Câu 41. Natri hidroxit phản ứng với chất nào sau đây sinh ra natri nitrat

    A. KNO3. B. HNO3. C. NO. D. BaCl2.

    Câu 42. Dung dịch nào sao đây không hòa tan được nhôm hidroxit

    A. HNO3. B. KOH. C. HCl. D. KCl.

    Câu 43. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí

    A. Propylamin. B. Alanin.

    C. Alinin. D. Đimetylamin.

    Câu 44. Nhúng thanh kim loại sắt vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa

    A. HCl. B. H2SO4. C. CuSO4. D. AlCl3.

    Câu 45. Dùng hóa chất nào sau đây làm giảm độ cứng của nước cúng vĩnh cửu

    A. HCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. H2SO4.

    Câu 46. Kim loại sắt phản ứng với dung dịch hoặc chất nào sau đây thu được muối sắt (II)

    A. Dung dịch AgNO3 dư. B. Khí clo.

    C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. D. Dung dịch CuCl2.

    Câu 47. Bari tác dụng với chất nào sau đây thu được bari hidroxit

    A. O2. B. HCl. C. H2SO4. D. H2O.

    Câu 48. Metyl fomat là tên gọi của chất nào sau đây

    A. HCOOCH3. B. CH3COOH.

    C. CH3COOCH3. D. HCOOC6H5.

    Câu 49. Điện phân dung dịch NaCl, ở anot thu được

    A. NaOH. B. Na. C. Cl2. D. H2.

    Câu 50. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

    A. Tơ Nilon-6. B. Tơ visco.

    C. Poli etilen. D. Cao su BuNa.

    Câu 51. Muối nào sau đây là muối trung hòa

    A. KHSO4. B. NaHCO3. C. KHS. D. MgSO4.

    Câu 52. Quặng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm

    A. Quặng hematit. B. Quặng apatit.

    C. Quặng đolomit. D. Quặng boxit.



    Câu 53. Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là

    A. CO2, NO2. B. SO2, NO2. C. NO, NO2. D. SO2, CO2.

    Câu 54. Hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là

    A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin.

    Câu 55. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại

    A. Ag. B. Os. C. Au. D. Cs.

    Câu 56. Chất nào sau đây là axit axetic

    A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. HCOOH. D. CH3COOH.

    Câu 57. Amin nào sau đây là amin bậc hai?

    A. C2H5NH2. B. (CH3)3N. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.

    Câu 58. Công thức crom(III) sunfat là

    A. CrO3. B. CrSO4. C. Cr2(SO4)3. D. NaCrO2.

    Câu 59. Natri phản ứng với nước tạo thành chất nào sau đây

    A. Na2O. B. NaOH. C. NaCl. D. Na2SO4.

    Câu 60. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân

    A. Tinh bột. B. Saccarozo. C. Xenlulozo. D. Glucozo.

    Câu 61. Hòa tan hết 2,76 gam hỗn hợp gồm FeO và Al2O3 cần vừa đủ 70 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

    A. 9,62. B. 9,48. C. 8,36. D. 8,63.

    Câu 62. Tại sao các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

    A. Do chúng có cấu trúc không xác định.

    B. Do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng khác nhau

    C. Do chúng có tính chất hóa học khác nhau.

    D. Do chúng có khối lượng quá lớn

    Câu 63. Sau khi kết thúc thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa

    A. Nhỏ từ từ tới dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.

    B. Hấp thụ từ từ tới dư khí CO2 vào nước vôi trong.

    C. Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch CaCl2.

    D. Cho bột nhôm vào dung dịch HCl dư.

    Câu 64. Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 21,6 gam glucozo. Giá trị của m là

    A. 37. B. 41. C. 45,6. D. 22,8.

    Câu 65. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là

    A. 16,825 gam. B. 20,180 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.

    Câu 66. Chất X có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. Thủy phân hoàn toàn chất X thu được chất Y có nhiều nhất trong mật ong. Hai chất X, Y lần lượt là

    A. Saccarozo, Glucozo. B. Tinh bột, fructozo.

    C. Saccarozo, fructozo. D. Xenlulozo, Glucozo.

    Câu 67. Đốt cháy một lượng nhôm (Al) trong bình chứa 6,72 lít O2 thu đươc m gam chất rắn A. Đem A hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của là

    A. 16,2gam. B. 25,8gam. C. 28,5gam. D. 24,3gam.



    Câu 68. Thủy phân este X thu được một ancol bậc I. X không thể là chất nào sau đây

    A. Metyl fomat. B. Propyl axetat.

    C. Phenyl axetat. D. Metyl acrylat.

    Câu 69. Có 5 dung dịch riêng biệt sau: KCl; NaHSO4; MgCl2; AgNO3; Fe2(SO4)3. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại sắt là

    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

    Câu 70. Thủy phân hoàn toàn một este đơn chức X cần 120 ml dung dịch KOH 2M thu được 27,6 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn đề bài là

    A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

    Câu 71. Cho các phát biểu sau:

    (a) Đun nóng chất béo với nước vôi trong, thấy có kết tủa xuất hiện.

    (b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.

    (c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.

    (d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.

    (e) Poli etilen là polime trùng ngưng

    (f) Peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-

    Số phát biểu đúng là

    A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

    Câu 72. Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2SO4.

    (b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4.

    (c) Cho Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.

    (d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.

    (e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.

    (f) Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

    A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

    Câu 73. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như sau 20 – 20 -15. Để cung cấp 50 kg nitơ, 17 kg photpho và 30 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 61%). Tổng giá trị là

    A. 229,89. B. 229,98. C. 223,08. D. 230,13.

    Câu 74. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là

    A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84.

    Câu 75. Bình "ga" loại 45 cân sử dụng trong bếp ăn công nghiệp có chứa 45kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí "ga" của bếp Y là 25000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 65%. Sau bao nhiêu ngày bếp Y sử dụng hết bình ga trên?

    A. 39,77 B. 58,00. C. 39. D. 38.

    Câu 76. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là

    A. 2,24. B. 2,68. C. 2,82. D. 2,71.

    Câu 77. X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là

    A. 8,6. B. 10,4. C. 9,8. D. 12,6.

    Câu 78. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là

    A. 9408. B. 7720. C. 8685. D. 9650.

    Câu 79. Cho sơ đồ:


    Cặp chất Z, T theo thứ tự nào sau đây không thể thỏa mãn sơ đồ trên

    A. NH3, CO2. B. CO2, NH3. C. HCl, NH3. D. NH3, AlCl3.

    Câu 80. Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:

    E + NaOH X + Y

    F + NaOH X + Z

    X + CO T

    Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:

    (a) Cho a mol F phản ứng với Na, thu được 0,5a mol H2.

    (b) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được
    (c) Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

    (d) F có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất.

    (e) Dung dịch chất T hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh thẫm.

    Số phát biểu đúng

    A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.



    _____HẾT_____

    ĐÁP ÁN

    41B
    42D
    43D
    44C
    45C
    46D
    47D
    48A
    49C
    50A
    51D
    52D
    53B
    54A
    55C
    56D
    57D
    58C
    59B
    60D
    61C
    62B
    63C
    64A
    65A
    66C
    67B
    68C
    69C
    70C
    71B
    72D
    73D
    74A
    75A
    76B
    77C
    78B
    79C
    80A

    LỜI GIẢI

    Câu 41. Natri hidroxit phản ứng với chất nào sau đây sinh ra natri nitrat

    A. KNO3. B. HNO3. C. NO. D. BaCl2.

    Câu 42. Dung dịch nào sao đây không hòa tan được nhôm hidroxit

    A. HNO3. B. KOH. C. HCl. D. KCl.

    Câu 43. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí

    A. Propylamin. B. Alanin. C. Alinin. D. Đimetylamin.

    Câu 44. Nhúng thanh kim loại sắt vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa

    A. HCl. B. H2SO4. C. CuSO4. D. AlCl3.

    Câu 45. Dùng hóa chất nào sau đây làm giảm độ cứng của nước cúng vĩnh cửu

    A. HCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. H2SO4.

    Câu 46. Kim loại sắt phản ứng với dung dịch hoặc chất nào sau đây thu được muối sắt (II)

    A. Dung dịch AgNO3 dư. B. Khí clo.

    C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. D. Dung dịch CuCl2.

    Câu 47. Bari tác dụng với chất nào sau đây thu được bari hidroxit

    A. O2. B. HCl. C. H2SO4. D. H2O.

    Câu 48. Metyl fomat là tên gọi của chất nào sau đây

    A. HCOOCH3. B. CH3COOH.

    C. CH3COOCH3. D. HCOOC6H5.

    Câu 49. Điện phân dung dịch NaCl, ở anot thu được

    A. NaOH. B. Na. C. Cl2. D. H2.

    Câu 50. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

    A. Tơ Nilon-6. B. Tơ visco. C. Poli etilen. D. Cao su BuNa.

    Câu 51. Muối nào sau đây là muối trung hòa

    A. KHSO4. B. NaHCO3. C. KHS. D. MgSO4.

    Câu 52. Quặng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm

    A. Quặng hematit. B. Quặng apatit. C. Quặng đolomit. D. Quặng boxit.

    Câu 53. Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là

    A. CO2, NO2. B. SO2, NO2. C. NO, NO2. D. SO2, CO2.

    Câu 54. Hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là

    A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin.

    Câu 55. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại

    A. Ag. B. Os. C. Au. D. Cs.

    Câu 56. Chất nào sau đây là axit axetic

    A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. HCOOH. D. CH3COOH.

    Câu 57. Amin nào sau đây là amin bậc hai?

    A. C2H5NH2. B. (CH3)3N. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.

    Câu 58. Công thức crom(III) sunfat là

    A. CrO3. B. CrSO4. C. Cr2(SO4)3. D. NaCrO2.

    Câu 59. Natri phản ứng với nước tạo thành chất nào sau đây

    A. Na2O. B. NaOH. C. NaCl. D. Na2SO4.

    Câu 60. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân

    A. Tinh bột. B. Saccarozo. C. Xenlulozo. D. Glucozo.

    Câu 61. Hòa tan hết 2,76 gam hỗn hợp gồm FeO và Al2O3 cần vừa đủ 70 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

    A. 9,62. B. 9,48. C. 8,36. D. 8,63.

    Hướng dẫn giải

    Bảo toàn khối lượng ta có: m = 2,76 + 0,07.98 - 0,07.18 = 8,36

    Câu 62. Tại sao các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

    A.Do chúng có cấu trúc không xác định.

    B. Do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng khác nhau

    C. Do chúng có tính chất hóa học khác nhau.

    D. Do chúng có khối lượng quá lớn

    Câu 63. Sau khi kết thúc thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa

    A. Nhỏ từ từ tới dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.

    B. Hấp thụ từ từ tới dư khí CO2 vào nước vôi trong.

    C. Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch CaCl2.

    D. Cho bột nhôm vào dung dịch HCl dư.

    Câu 64. Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 21,6 gam glucozo. Giá trị của m là

    A. 37. B. 41. C. 45,6. D. 22,8.

    Hướng dẫn giải

    Số mol glucozo = 0,12 mol ® khối lượng saccrozo = 0,12.342.100/.90 = 45,6 gam​

    Câu 65. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là

    A. 16,825 gam. B. 20,180 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.

    Hướng dẫn giải

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mamin + mHCl = 16,825 (g)​

    Câu 66. Chất X có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. Thủy phân hoàn toàn chất X thu được chất Y có nhiều nhất trong mật ong. Hai chất X, Y lần lượt là

    A. Saccarozo, Glucozo. B. Tinh bột, fructozo.

    C. Saccarozo, fructozo. D. Xenlulozo, Glucozo.

    Câu 67. Đốt cháy một lượng nhôm (Al) trong bình chứa 6,72 lít O2 thu đươc m gam chất rắn A. Đem A hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của là

    A. 16,2gam. B. 25,8gam. C. 28,5gam. D. 24,3gam.

    Hướng dẫn giải

    Bảo toàn e ta có 3nAl = 4nO2 + 2nH2 ® nAl = 0,6 mol

    Bảo toàn khối lượng ta có m = mAl + mO2 = 25,8 gam

    Câu 68. Thủy phân este X thu được một ancol bậc I. X không thể là chất nào sau đây

    A. Metyl fomat. B. Propyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Metyl acrylat.

    Câu 69. Có 5 dung dịch riêng biệt sau: KCl; NaHSO4; MgCl2; AgNO3; Fe2(SO4)3. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại sắt là

    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

    Câu 70. Thủy phân hoàn toàn một este đơn chức X cần 120 ml dung dịch KOH 2M thu được 27,6 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn đề bài là

    A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

    Hướng dẫn giải

    TH1: X là este mạch hở, ta có neste = nKOH = 0,24 ® Meste = 68 ® Vô lí

    TH2: X là este của phenol, tac có neste = nKOH/2 = 0,12 ® Meste = 136 ® X có CTPT là C8H8O2

    Các CTCT thỏa mãn là CH3COOC6H5, HCOOC6H4CH3 (3 đồng phân)

    Câu 71. Cho các phát biểu sau:

    (a) Đun nóng chất béo với nước vôi trong, thấy có kết tủa xuất hiện.

    (b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.

    (c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.

    (d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.

    (e) Poli etilen là polime trùng ngưng

    (f) Peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-

    Số phát biểu đúng là

    A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

    Hướng dẫn giải

    Chọn phát biểu nào và giải thích từng phát biểu.

    (a) đúng vì muối của ion gốc axit béo với Ca2+ không tan trong nước

    (b) Đúng vì vôi tôi sẽ trung hòa axit gây ngứa trong nộc độc của ong hoặc kiến

    (c) đúng vì chuối xanh có tinh bột

    (d) đúng

    (e) sai vì poli etilen là polime trùng hợp

    (g) sai vì trừ đipeptit

    Câu 72. Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2SO4.

    (b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4.

    (c) Cho Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.

    (d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.

    (e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.

    (f) Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

    A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

    Hướng dẫn giải

    (a) không được vì dung dịch có KCl

    (b) không được vì dung dịch chi có KH2PO4

    (c) thỏa mãn vì dung dịch có FeCl2 và FeCl3

    (d) thỏa mãn vì dung dịch có K2SO4 và CuSO4 dư

    (e) thỏa mãn vì dung dịch chứa NaCl và NaHCO3

    (f) thỏa mãn vì dung dịch chứa NaCl và NaAlO2

    Câu 73. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như sau 20 – 20 -15. Để cung cấp 50 kg nitơ, 17 kg photpho và 30 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 61%). Tổng giá trị là

    A. 229,89. B. 229,98. C. 223,08. D. 230,13.

    Hướng dẫn giải

    Khối lượng NPK cần lấy để cung cấp 17kg Photpho là (17.142.100/62.20 = 194,68 kg

    Lượng N có trong NPK là 194,68.20/100 = 38,936kg ® lượng N cần lấy từ ure là 11,064 kg ®lượng ure cần lấy là 11,064.100/46 = 24,05kg

    Lượng K có trong NPK là 194,68.15/100 = 24,23kg ® lượng K cần lấy từ phân kali là 5,77kg ®lượng phân kali cần lấy là 5,77.94.100/78.61 = 11,4kg

    Câu 74. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là

    A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84.

    Hướng dẫn giải


    Câu 75. Bình "ga" loại 45 cân sử dụng trong bếp ăn công nghiệp có chứa 45kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí "ga" của bếp Y là 25000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 65%. Sau bao nhiêu ngày bếp Y sử dụng hết bình ga trên?

    A. 39,77 . B. 58,00. C. 39. D. 38.

    Hướng dẫn giải

    Số mol propan và butan lần lượt là: 343,51 mol và 515,27 mol

    Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết bình gas là: 343,51 x 2220 + 515,27 x 2850 = 2 231 111,7 kJ

    Số ngày sử dụng hết bình gas là (2231111,7 x 0,65)/25000 = 58,000 ngày

    Câu 76. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Khử m gam hỗn hợp X bằng khí CO dư (đun nóng), thu được 0,798m gam hỗn hợp kim loại. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 427,44 gam kết tủa và V lít khí NO (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,75V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị gần nhất của V là

    A. 2,24. B. 2,68. C. 2,82. D. 2,71.

    Hướng dẫn giải

    Câu 77. X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là

    A. 8,6. B. 10,4. C. 9,8. D. 12,6.

    Hướng dẫn giải

    Câu 78. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là

    A. 9408. B. 7720. C. 8685. D. 9650.

    Hướng dẫn giải

    + Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi trên anot :
    + Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa hoặc .




    Al(OH)3 X Al Y Al(OH)3


    T dư
    Câu 79. Cho sơ đồ




    Cặp chất Z, T theo thứ tự nào sau đây không thể thỏa mãn sơ đồ trên

    A. NH3, CO2. B. CO2, NH3. C. HCl, NH3. D. NH3, AlCl3.

    Hướng dẫn giải

    X là AlCl3 (hoặc muối nhôm khác), Y là muối Aluminat (hoặc ngược lại X là muối Aluminat)

    Câu 80. Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:

    E + NaOH X + Y

    F + NaOH X + Z

    X + CO T

    Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:

    (a) Cho a mol F phản ứng với Na, thu được 0,5a mol H2.

    (b) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được
    (c) Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

    (d) F có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất.

    (e) Dung dịch chất T hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh thẫm.

    Số phát biểu đúng là

    A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

    Hướng dẫn giải





    ______HẾT_____



    ĐỀ 8
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO



    Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

    H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

    Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.


    Câu 41: (NB) Chất nào sau đây khi cho tan hết trong dung dịch HCl dư không tạo ra khí?

    A. FeO. B. CaCO3. C. NaHCO3. D. Al.

    Câu 42: (NB) Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong hóa chất là

    A. Nước. B. Ancol etylic. C. Axit axetic. D. Dầu hỏa.

    Câu 43: (NB) Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?

    A. Anđehit fomic. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.

    Câu 44: (NB) Cho thanh kim loại Cu vào ung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?

    A. HCl. B. AgNO3. C. KCl. D. FeCl3.

    Câu 45: (NB) Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?

    A. Isoamyl axetat. B. Etyl propionat.

    C. Benzyl axetat. D. Propyl fomat.

    Câu 46: (NB) Ở điều kiện thường, chất béo nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?

    A. C17H33COOC3H5(OOCC17H31)2. B. C3H5(OOCC17H35)3.

    C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(OOCC17H31)3.

    Câu 47: (NB) Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Công thức của nhôm hiđroxit là

    A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3.

    Câu 48: (NB) Oxit kim loại nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?

    A. K2O. B. CuO. C. Al2O3. D. MgO.

    Câu 49: (NB) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại Xesi (Cs) thuộc nhóm

    A. VIIA. B. IA. C. IIIA. D. IIA.

    Câu 50: (NB) Quặng nào sau đây có thành phần chính là oxit sắt?

    A. Đolomit. B. Xiđerit. C. Hematit. D. Boxit.

    Câu 51: (NB) Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

    A. Ag. B. Fe. C. Al. D. Cu.

    Câu 52: (NB) Điện phân nóng chảy NaCl, ở anot thu được chất nào sau đây?

    A. Na. B. Cl2. C. NaOH. D. HCl.

    Câu 53: (NB) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

    A. Metylamin. B. Etylamin. C. Glyxin. D. Anilin.

    Câu 54: (NB) Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?

    A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. NaOH.



    Câu 55: (TH) Ancol etylic không có tính chất nào sau đây?

    A. Tác dụng với O2. B. Tác dụng với CuO (đun nóng).

    C. Tác dụng với Na. D. Tác dụng với dung dịch NaOH.

    Câu 56: (NB) Canxi phản ứng với khí oxi thu được sản phẩm nào sau đây?

    A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaOCl2. D. Ca(ClO)2.

    Câu 57: (TH) Nhận định nào sau đây là sai?

    A. Vàng (Au) là kim loại dẫn điện tốt nhất.

    B. Để sản xuất Fe, người ta dùng CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao.

    C. Nguyên tử kim loại thường có 1,2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

    D. Kim loại đều thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng hóa học.

    Câu 58: (NB) Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

    A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CH2.

    C. CH2=CH-CH3. D. CH2=CH-Cl.

    Câu 59: (TH) Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3. Tên gọi của X là

    A. metyl fomat. B. ancol propylic.

    C. etyl axetat. D. axit axetic.

    Câu 60: (TH) Cho các thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.

    (b) Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng toàn phần.

    (d) Cho bột kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư.

    (e) Thổi từ từ đến dư CO2 vào nước vôi trong.

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

    A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

    Câu 61: (TH) Nhận định nào sau đây không đúng?

    A. Etyl butirat có mùi thơm của dứa.

    B. Cao su thiên nhiên không tan trong dung môi xăng, benzen.

    C. Chất béo là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol.

    D. Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, hồ dán.

    Câu 62: (TH) Cho các chất sau: CH3CHO, HCOOCH3, CH3COOH, C6H12O6 (glucozơ). Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

    A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

    Câu 63: (TH) Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7?

    A. NaOH B. NaCl. C. CH3COOH. D. NH3.

    Câu 64: (TH) Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(III)?

    A. HNO3 đặc, nóng. B. HCl loãng.

    C. CuSO4. D. H2SO4 loãng.

    Câu 65: (TH) Chất nào sau đây trong phân tử không chứa nitơ?

    A. Metylamin. B. Amilozơ.

    C. Anilin. D. Alanin.

    Câu 66: (TH) Ở điều kiện thường, X là chất kết tinh, không màu, có vị ngọt và là thành phần chủ yếu của đường mía. Thủy phân chất X nhờ xúc tác của axit, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Biết rằng chất Z không làm mất màu dung dịch Br2. Chất X và Y lần lượt là

    A. xenlulozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ.

    C. tinh bột và glucozơ. D. saccarozơ và fructozơ.

    Câu 67: (TH) Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo của E là

    A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5.

    C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.

    Câu 69: (VD) Cho các phản ứng theo sơ đồ sau

    CO2 + NaAlO2 + H2O ® (A)↓ + (B)

    CaCO3 ® (X) + (Y)↑

    (X) + H2O ® (Z)

    Nếu cho (B) tác dụng với (Z) dư thì tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình phản ứng là

    A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

    Câu 68: (TH) Cho hỗn hợp FeO và FeCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp gồm hai chất khí trong đó có một khí màu nâu đỏ. Hai chất khí đó là

    A. NO2 và CO2. B. NO và CO2. C. N2O và CO2. D. NO2 và NO.

    Câu 70: (VD) Nung 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong không khí thu được 15,6 gam hỗn hợp Y chi chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là

    A. 150. B. 200. C. 400. D. 300.

    Câu 71: (VD) Chất béo X gồm các triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon và oxi trong X lần lượt là 77,25% và 11,00%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH dư, đun nóng thu được a gam muối. Mặt khác, 2m gam X phản ứng tối đa với 0,64 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

    A. 105,24. B. 104,36. C. 102,36. D. 103,28.

    Câu 72: (VD) Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỉ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính là độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất loại phân bón này bằng cách trộn 3 loại hóa chất Ca(NO3)2, KH2PO4 và KNO3. Phần trăm khối lượng của KH2PO4 có trong phân bón đó là (Biết tạp chất khác không chứa N, P, K)

    A. 38,46. B. 55,50. C. 38,31. D. 37,90.

    Câu 73: (VD) Lên men 90 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 100%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

    A. 17,92. B. 11,2. C. 22,4. D. 8,96.

    Câu 74: (VD) Cho 8,24 gam amino axit X (phân tử có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là

    A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C4H8-COOH.

    C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-C2H4-COOH.

    Câu 75: (VD) Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?

    A. Al2O3. B. CaO. C. CuO. D. MgO.

    Câu 76: (VD) Cho các phát biểu sau:

    (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.

    (b) Có ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2.

    (c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.

    (d) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.

    (e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ.

    (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.

    Số phát biểu đúng

    A. 2. B. 6. C. 5. D. 3.

    Câu 77: (VDC) Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?

    A. 32 ngày. B. 40 ngày. C. 60 ngày. D. 48 ngày.

    Câu 78: (VDC) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:

    - Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc).

    - Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,65 mol NaOH phản ứng và thu được 32,2 gam ancol Y.

    Thí nghiệm 3: Đốt cháy 1 mol E bằng O2 dư thu được 7,3 mol CO2 và 5,7 mol H2O.

    Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là

    A. 74,68%. B. 71,24%. C. 72,06%. D. 73,86%.

    Câu 79: (VDC) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch chứa 62,38 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 1,1 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,28 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,4 gam một chất kết tủa. Giá trị của a bằng bao nhiêu?

    A. 0,06. B. 0,03. C. 0,05. D. 0,04.

    Câu 80: (VDC) Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch chứa CuSO4 xM và NaCl yM bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được ghi nhận theo bảng sau:

    Thời gian điện phân (s)
    Khổi lượng catot tăng (g)
    Số đơn khí thoát ra ở hai điện cực
    Khối lượng dung dịch giảm (g)
    t​
    m​
    2​
    a​
    1,5t​
    1,5m​
    2​
    a + 5,6​
    2t​
    1,5m​
    3​
    2a – 7,64​

    Biết các khí sinh ra không tan trong dung dịch và hiệu suất của quá trình điện phân đạt được 100%. Tổng giá trị (x + y) là

    A. 0,785. B. 0,825. C. 0,945. D. 0,875.



    ----------- HẾT ----------


    Đáp án:

    Câu
    Đáp án
    Câu
    Đáp án
    Câu
    Đáp án
    Câu
    Đáp án
    41
    A
    51
    A
    61
    A
    71
    B
    42
    D
    52
    B
    62
    C
    72
    C
    43
    C
    53
    C
    63
    C
    73
    C
    44
    B
    54
    D
    64
    D
    74
    A
    45
    C
    55
    D
    65
    B
    75
    D
    46
    B
    56
    B
    66
    B
    76
    C
    47
    B
    57
    A
    67
    D
    77
    D
    48
    A
    58
    D
    68
    A
    78
    C
    49
    B
    59
    A
    69
    C
    79
    A
    50
    C
    60
    D
    70
    D
    80
    B



    Lời giải tóm tắt:



    Câu 67: C

    ® E là este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.

    CnH2nO2 ® nCO2

    ® n = 2 ® E là C2H4O2 hay HCOOCH3.

    Câu 69: C

    CO2 + NaAlO2 + H2O ® Al(OH)3 (A)↓ + NaHCO3 (B)

    CaCO3 ® CaO (X) + CO2 (Y)↑

    CaO (X) + H2O ® Ca(OH)2 (Z)

    NaHCO3 (B) + Ca(OH)2 (Z) ® CaCO3 + NaOH + H2O

    Tổng hệ số của phương trình trên là 5.

    Câu 70: D

    nO = (mY – mX)/16 = 0,3

    ® nH2SO4 = nH2O = 0,3 ® V = 300 ml

    Câu 71: Chọn A

    Thành phần chất béo gồm 3 nguyên tố C, H, O

    X có dạng: CxHyO6
    Nếu lấy m gam X thì lượng brom phản ứng được là 0,32 mol Þ
    BTKL
    Câu 72: C

    Chọn m phân bón = 100(g)

    Đặt Ca(NO3)2 a mol; KH2PO4 b mol; KNO3 c mol

    BTNT C ® 2a + c = 100.10/14 (1)

    BTNT K ® b + c = 2.100.15/94 (2)

    BTNT N ® b = 2.100.20/142 (3)

    Từ (1), (2), (3) ® a = 0,3384 ; b = 0,2817; c = 0,0375

    ® %mKH2PO4 = 136.0,2817/100 = 38,31%

    Câu 73: C

    C6H12O6 ® 2CO2 + 2C2H5OH

    nC6H12O6 = 0,5 ® nCO2 = 1 ® V = 22,4 lít

    Câu 74: A

    HOOC – R – NH2 + HCl → HOOC – R – NH3Cl

    BTKL® mHCl = mmuối – mX = 2,92 (gam) ® nHCl = 0,08 (mol).

    nX = nHCl = 0,08 (mol)

    MX = 45 + MR + 16 = 8,24/0,08 = 103 ®MR = 42 (-C3H6).

    Câu 75: D

    MO + 2HCl ® MCl2 + H2O

    6/(M+16) = 14,25/(M+71) ® M = 24(Mg)

    Câu 76: C

    (a) Đúng

    (b) Đúng: HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH

    (c) Đúng vì đều là CH2O

    (d) Đúng vì Ala (tím), Lys (xanh), Glu (đỏ)

    (e) Sai vì thủy phân trong axit

    (g) Đúng

    Câu 77: Chọn D

    Gọi x là số mol của propan trong bình gas.

    ⇒ 2x là số mol của butan trong bình gas.

    Theo bài, ta có: 44x + 58.2x = 12.1000 ⇒ x = 75

    Tổng nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một bình gas là: 75.2220 + 2.75.2874 = 597600 kJ

    Số ngày mà hộ gia đình sử dụng hết bình gas là ngày (hiệu suất 100 – 20 = 80%)

    Câu 78: Chọn C

    Hỗn hợp E gồm
    TN1: x = = 0,15 mol y + z = 0,5 – 0,15 = 0,35 mol

    TN2: nancol Y thu được = y + z = 0,35 mol MY = Y phù hợp là C3H5(OH)3

    nNaOH = 0,15 + m.z = 0,65
    TN3: Vì TN3 dùng 1 mol nên ta quy về 0,5 mol cho giống các TN còn lại.



    .

    Câu 79: A


    dư = 0,8

    dư = 0,2

    Dung dịch Y chứa bảo toàn điện tích
    Quy đổi X thành Fe (0,48) và O. Bảo toàn elextron:



    m muối =
    Bảo toàn

    Bảo toàn phản ứng
    Bảo toàn
    Bảo toàn

    Câu 80: Chọn B

    Dung dịch chứa CuSO4: 0,4x mol và NaCl: 0,4y mol

    Trong khoảng thời gian 0,5t giây (tính từ t đến 1,5t), catot thoát ra 0,5m gam Cu còn anot thoát khí O2 với = m/256

    mdd giảm = 0,5m + 32m/256 = 5,6 Þ m = 8,96

    = 0,4x = 1,5m/64 Þ x = 0,525

    ne trong t giây = 2m/64 = 0,28 = It/F Þ t = 5404 s

    Tại thời điểm t giây: catot có Cu: 0,14 mol và anot: Cl2: 0,2y mol

    Bảo toàn e Þ = 0,07 – 0,1y

    mdd giảm = 8,96 + 71.0,2y + 32(0,07 – 0,1y) = a (1)

    Tại thời điểm 2t giây (ne = 0,56 mol): catot có Cu: 0,21 mol và H2: 0,07 mol

    Anot có Cl2: 0,2y mol Þ BT e: = 0,14 – 0,1y

    mdd giảm = 0,21.64 + 0,07.2 + 71.0,2y + 32(0,14 – 0,1y) = 2a – 7,64 (2)

    Từ (1), (2) suy ra y = 0,3; a = 14,5, Vậy x + y = 0,825.





    ĐỀ 9
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO



    • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.

    • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.



    Câu 41(NB): Chất nào sau đây là oxit axit?

    A. FeO. B. Al2O3. C. CrO3. D. Na2O.

    Câu 42(NB): Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?

    A. CH4. B. CO2. C. SO2. D. N2.

    Câu 43(NB): Axit cacboxylic nào sau đây có trong giấm ăn?

    A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit latic. D. Axit stearic.

    Câu 44(NB): Chất nào sau đây là axit béo?

    A. Tristearin. B. Axit axetic. C. Axit stearic. D. Triolein.

    Câu 45(NB): Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân(trong môi trường axit)?

    A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Glucozơ.

    Câu 46(NB): Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành

    A. xanh. B. đỏ. C. vàng. D. da cam.

    Câu 47(NB): Glyxin không có phản ứng với

    A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.

    C. C2H5OH (xtHCl). D. dung dịch NaCl.

    Câu 48(NB): Poliacrilonitrin thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. Poliacrilonitrin được tổng hợp từ chất nào sau đây?

    A. CH2=CH2. B. CH2=CHCl.

    C. CH2=CHCN. D. CH2=CHCOOCH3.

    Câu 49(NB): Thanh sắt (nguyên chất) để trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây?

    A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu.

    Câu 50(NB): Điện phân dung dịch CuCl2, ở anot thu được chất nào sau đây?

    A. Cu. B. Cl2. C. O2. D. HCl.

    Câu 51(NB): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

    A. Li. B. Fe. C. Ca. D. Hg.

    Câu 52(NB): Trong các phản ứng hóa học, kim loại nào sau đây luôn nhường 3 electron?

    A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg.

    Câu 53(NB): Nhôm tác dụng với lưu huỳnh sinh ra sản phẩm nào sau đây?

    A. Al2S3. B. Al3S2. C. Al4S3. D. Al2S.

    Câu 54(NB): Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaHCO3?

    A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. KCl.

    Câu 55(NB): Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?

    A. Ca(OH)2. B. Na2CO3. C. Na3PO4. D. NaCl.

    Câu 56(NB): Trong công nghiệp, natri được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy chất nào sau đây?

    A. NaOH. B. NaCl. C. NaClO. D. Na2CO3.

    Câu 57(NB):Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(II)?

    A. HNO3 loãng. B. HCl đặc, nóng.

    C. H2SO4 đặc, nóng. D. HNO3 đặc, nguội.

    Câu 58(NB):Khi cho dung dịch muối FeSO4 vào dung dịch NaOH, lúc đầu ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Chất có màu nâu đỏ là

    A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

    Câu 59(TH):Phát biểu nào sau đây đúng?

    A. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng vinyl clorua.

    B. Xelulozơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh.

    C. Thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

    D. Tơ nitron thuộc loại tơ bán tổng hợp.

    Câu 60(TH):Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

    A. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

    B. Nhỏ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.

    C. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.

    D. Cho thanh kim loại Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

    Câu 61(TH):Xà phòng hóa este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư thu được muối Y và ancol Z (bậc I). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

    A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOC2H5.

    C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3.

    Câu 62(VD): Đốt cháy hoàn toàn m gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với 100,0 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,8 gam muối. Vậy X là

    A. propyl fomat B. vinyl axetat

    C. metyl propionat D. etyl axetat

    Câu 63(TH): Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Thủy phân hoàn toàn X (xúc tác axit) thu được chất Y. Hai chất X, Y lần lượt là

    A. tinh bột và glucozơ. B. xenlulozơ và glucozơ.

    C. xenlulozơ và fructozơ. D. tinh bột và fructozơ.

    Câu 64(VD): Cho 5,4 kg glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m kg C2H5OH. Giá trị của m là

    A. 2,070. B. 2,760. C. 3,680. D. 1,035.

    Câu 65(VD): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

    A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.

    Câu 66(TH):Phát biểu nào sau đây là đúng?

    A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng metyl metacrylat.

    B. Trùng hợp vinyl clorua thu được PVC.

    C. Tơ visco là tơ tổng hợp.

    D. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin (có xúc tác Na) được cao subuna-N.

    Câu 67(VD): Cho 12 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 20,25 gam muối clorua của kim loại đó. Công thức oxit kim loại là

    A. CaO. B. MgO. C. CuO. D. Al2O3.

    Câu 68(TH): Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với dung dịch các chất riêng biệt sau: H2SO4 loãng, CuCl2, FeCl3, AgNO3, H2SO4 đặc nguội. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

    A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

    Câu 69(VD): Ngâm 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít khí H2, dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

    A. 4,0. B. 4,8. C. 3,2. D. 6,4.

    Câu 70(TH):Công thức của etyl fomat là

    A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5.

    C. HCOOC2H3. D. CH3COOC2H5.

    Câu 71(VD): Cho sơ đồ các phản ứng sau:

    (1) Ba(HCO3)2 + E ® X + Y + H2O

    (2) Ba(HCO3)2 + 2E ® X + Z + 2H2O

    (3) Y + F ® Na2SO4 + CO2 + H2O

    Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

    A. NaOH, KHSO4. B. KOH, NaHSO4.

    C. NaOH, NaHSO4. D. Na2CO3, H2SO4.

    Câu 72(VD):Cho các phát biểu sau:

    (1) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng H2 (Ni xúc tác) thu được sobitol.

    (2) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

    (3) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc b-glucozơ còn 3 nhóm OH.

    (4) Ở điều kiện thường, tất cả các amino axit là chất rắn kết tinh.

    (5) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

    Số phát biểu đúng

    A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

    Câu 73(VD):Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (1) Cho kim loại Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

    (2) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH.

    (3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

    (4) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.

    (5) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

    Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được đơn chất là

    A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

    Câu 74(VD): Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là

    A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04. D. 11,84.

    Câu 75(VD): Hỗn hợp amoni peclorat (NH4ClO4) và bột nhôm (Al) là nhiên liệu rắn của tàu vũ trụ con thoi theo phản ứng sau: NH4ClO4 ® N2 + Cl2 + O2 + H2O

    Mỗi một lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn amoni peclorat (NH4ClO4). Giả sử tất cả khí oxi (O2) sinh ra tác dụng hoàn toàn với bột nhôm (Al). Khối lượng bột nhôm đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 245 tấn. B. 268 tấn. C. 230 tấn. D. 250 tấn.

    Câu 76(VD): Một loại khí thiên nhiên có thành phần chính là metan và etan với tỉ lệ thể tích tương ứng là 85:15. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol metan tỏa ra nhiệt lượng là 890,36 kJ và 1 mol etan tỏa ra nhiệt lượng là 1559,70 kJ. Giả sử, một hộ gia đình cần trung bình 10000kJ/ngày từ việc đốt loại khí thiên nhiên trên. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình đó sẽ dùng hết 13 kg khí thiên nhiên trên với với hiệu suất hấp thụ nhiệt là 69%?

    A. 45 ngày. B. 40 ngày. C. 49 ngày. D. 50 ngày.

    Câu 77(VDC): Điện phân dung dịch gồm các chất Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:

    Thời gian điện phân (giây)​
    t​
    t + 2895​
    2t​
    Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)​
    a​
    a + 0,03​
    2,125a​
    Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol)​
    b​
    b + 0,02​
    b + 0,02​

    Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Giá trị của t là

    A. 4825. B. 3860. C. 2895. D. 5790.

    Câu 78(VDC): Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O5) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất F chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyển hóa sau:

    (1) E + NaOH ® X + Y

    (2) F + NaOH ® X + Z + H2O

    (3) Z + HCl ® T + NaCl

    Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và phân tử không có nhóm -CH3.

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.

    (b) Nhiệt độ sôi của chất X nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.

    (c) Chất Z có số nguyên tử cacbon bằng với số nguyên tử natri.

    (d) Trong phòng thí nghiệm, chất Y được dùng trực tiếp điều chế khí metan.

    (e) 1 mol chất T tác dụng với Na dư, thu được tối đa 1 mol khí H2.

    Số phát biểu đúng

    A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

    Câu 79(VDC): Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic không no, mạch phân nhánh, có hai liên kết π; Y và Z là hai axit cacboxylic no, đơn chức; T là ancol no, ba chức; E là este được tạo bởi X, Y, Z với T. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M (gồm X và E), thu được a gam CO2 và (a – 4,62) gam H2O. Mặc khác, cứ m gam M phản ứng vừa đủ với 0,04 mol KOH trong dung dịch. Cho 13,2 gam M phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng nhẹ, thu được ancol T và hỗn hợp muối khan F. Đốt cháy hoàn toàn F, thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và H2O. Phần trăm khối lượng của E trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 92,4. B. 34,8. C. 73,9. D. 69,7.

    Câu 80(VDC): Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch chứa 62,38 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 1,1 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,28 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,4 gam một chất kết tủa. Giá trị của a bằng bao nhiêu?

    A. 0,05. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,06.



    -----------Hết---------




    ĐÁP ÁN

    41.C
    42.C
    43.B
    44.C
    45.D
    46.A
    47.D
    48.C
    49.D
    50.B
    51.D
    52.C
    53.A
    54.D
    55.D
    56.B
    57.B
    58.A
    59.C
    60.D
    61.D
    62.C
    63.B
    64.A
    65.D
    66.B
    67.C
    68.C
    69.A
    70.B
    71.C
    72.D
    73.B
    74.A
    75.C
    76.C
    77.B
    78.D
    79.C
    80.D


    HƯỚNG DẪN GIẢI



    Câu 71(VD): Từ các phản ứng (1,2) Þ E là NaOH hoặc KOH; từ (3) Þ E, Y chứa Na Þ B đúng.

    Câu 72(VD):

    (1) Sai, phải là khử hoàn toàn glucozơ bằng H2 (Ni xúc tác) thu được sobitol.

    (2® 5) Đúng.

    Câu 73(VD):

    (1) Không xảy ra pư.

    (2) Sinh H2

    (3) Sinh Ag

    (4) Sinh N2

    (5) Sinh H2 và Cl2

    Câu 74(VD): A

    · ; ; .

    Bảo toàn khối lượng Þ mX = 9,96 g.

    · Gọi chất béo là A, các axit béo tự do là B.

    Các axit béo đều no nên chất béo có k = 3 Þ nA = (nCO2 – nH2O):2 = 0,01 mol

    Bảo toàn O:


    ; ;
    · Bảo toàn khối lượng:
    Þ mmuối = 10,68(g)

    Câu 75(VD): C


    (1)

    (2)


    (tấn)

    Câu 76(VD): C

    · =
    · Đốt 1 mol hỗn hợp khí giải phóng ra lượng nhiệt là kJ

    · Số ngày sử dụng = ngày



    Câu 77(VDC): B.

    · Trong khoảng thời gian 2895 (s) (trao đổi 0,06 mol electron) thì tại catot có 0,02 mol Cu và 0,01 mol H2

    Còn 0,02 mol khí còn lại gồm Cl2 (x mol) và O2 (y mol)

    Có: x + y = 0,02 và bảo toàn e: 2x + 4y = 0,06 Þ x = y = 0,01

    · Trong khoảng thời gian từ t + 2895 ® 2t chỉ là điện phân H2O nên phần khí tăng thêm là

    2,125a – a – 0,03 = 1,125a – 0,03 chỉ bao gồm O2 và H2.

    Do nên: = 0,375a – 0,01 và = 0,75a – 0,02

    · Như vậy trong thời gian từ t ® 2t thì tại anot có: = 0,01 và = 0,375a – 0,01 + y = 0,375a

    Bảo toàn electron cho anot ở 2 khoảng thời gian (0 ® t) và (t ® 2t)

    2a = 0,01.2 + 0,375a.4 Þ a = 0,04

    Do a = It/2F Þ t = 3860 s

    Câu 78(VDC): D.

    · E là HCOO-CH2-CH2-OH và F là HO-CH2-CH2-OOC-COOH

    X là C2H4(OH)2, Y là HCOONa, Z là (COONa)2 và T là (COOH)2

    (a) Sai, phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH.

    (b) Sai, nhiệt độ sôi của chất X lớn hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.

    (c) Đúng.

    (d) Sai, trong phòng thí nghiệm, khí CH4 được điều chế từ CH3COONa.

    (e) Đúng.

    Câu 79(VDC): C.

    · Hỗn hợp M gồm X là CnH2n - 2O2 (x mol), E là CmH2m - 6O6 (y mol)

    Ta có: nNaOH = x + 3y = 0,04 và = 4,62

    ⇔ 44(nx + my) – 18(nx – x + my – 3y) = 4,62

    Þ nx + my = 0,15 (*)



    mX = mC + mH + mO = 3,3 (trong đó nO = 2nKOH)

    · Trong thí nghiệm 2, dễ thấy 13,2 = 4.3,3 nên nNaOH = 0,04.4 = 0,16 mol



    Muối khan F gồm:

    Số mol muối của X = 4(x + y) = = 0,08

    Số mol muối của Y, Z = 4.2y = 0,16 – 0,08 (bảo toàn Na)

    Þ x = y = 0,01

    Từ (*) Þ n + m = 15

    X có mạch phân nhánh nên n ≥ 4, mặt khác m ≥ 10 và m ≥ n + 6 nên n = 4 và m = 11 là nghiệm duy nhất.

    X là C4H6O2 (0,01 mol)

    E là C11H16O6 (0,01 mol) Þ %mE = 73,94%.

    Câu 80(VDC): D

    · ; dư = 0,8 dư = 0,2

    · Dung dịch Y chứa bảo toàn điện tích
    Quy đổi X thành Fe (0,48) và O. Bảo toàn elextron:

    m muối =
    Bảo toàn
    Bảo toàn phản ứng
    Bảo toàn
    Bảo toàn
    =============================

    ĐỀ 10
    ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
    MÔN: HÓA HỌC
    PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ THAM KHẢO



    Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

    H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;

    K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

    Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.



    Câu 41: Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

    A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

    Câu 42: Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?

    A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. HCl.

    Câu 43: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

    A. NH2CH2COOH B. CH3COOCH3 C. CH3NH2. D. CH3OH.

    Câu 44: Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do

    A. các electron tự do trong mạng tinh thể. B. các electron hóa trị.

    C. các ion kim loại. D. các kim loại đều là chất rắn.

    Câu 45: Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước có tính cứng vĩnh cửu?

    A. Ca2+, Mg2+và HCO3-. B. Na+, K+, Cl-và SO42-.

    C. Ca2+, Mg2+, Cl-và HCO3-. D. Ca2+, Mg2+, Cl-và SO42-.

    Câu 46: Hợp chất sắt (III) hiđroxit có màu nào sau đây?

    A. Xanh tím. B. Trắng xanh. C. Nâu đỏ. D. Vàng nhạt.

    Câu 47: Cho mẩu Na vào dung dịch CuCl2 thì quan sát được hiện tượng là

    A. Natri cháy trên bề mặt, xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám lên mẩu kim loại Na.

    B. Natri cháy trên bề mặt, có sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh.

    C. Natri cháy trên bề mặt, xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan.

    D. Natri cháy trên bề mặt, chỉ có sủi bọt khí không màu.

    Câu 48: Ở điều kiện thưởng, hợp chất CH3COOC2H5 không có tính chất nào sau đây?

    A. Tan nhiều trong nước B. Nhẹ hơn nước.

    C. Có mùi thơm. D. Là chất lỏng.

    Câu 49: Nhúng thanh Sắt vào dung dịch nào sau đây sẽ có ăn mòn điện hóa xảy ra?

    A. FeCl3. B.HCl. C. MgCl2. D. CuCl2.

    Câu 50: Polime nào sau đây trong thành phần phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố?

    A.Poliacrilonitrin. B.Poli(vinyl clorua).

    C.Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.

    Câu 51: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?

    A. HNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.

    Câu 52: Tỉ lệ số người chết vì bệnh ung thư phổi do hút thuốc lá (kể cả hút thụ động) cao gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và ung thư trong thuốc lá là

    A. cafein. B. nicotin. C. moocphin. D. aspirin.

    Câu 53: Chất nào sau đây tan hết trong dung dịch NaOH loãng, dư?

    A. Al2O3. B. MgO. C. FeO. D. Fe2O3.

    Câu 54: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

    A. Cu. B. Au. C. Fe D. Cr

    Câu 55: Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất hữu cơ nào sau đây?

    A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Metanol. D. Etanol.

    Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

    A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. HCOOH. D. CH3CHO.

    Câu 57: Công thức phân tử của etylmetylamin là

    A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N.

    Câu 58: Hợp chất nào của crom là oxit axit?

    A. Cr2O3. B. CrO3. C. CrO. D. K2CrO4.

    Câu 59: Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?

    A. H2. B. CO. C. Al. D. CO2.

    Câu 60: Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2

    A. Axit axetic. B. Glucozơ. C. Saccanozơ. D. Tinh bột

    Câu 61: Cho 5,0 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X

    A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%. D. 48,6%.

    Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai?

    A. Trùng hợp buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.

    B. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.

    C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamitdùng để sản xuất tơ.

    D. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).

    Câu 63: Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa các muối nào sau đây?

    A. AgNO3, Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.

    C. Cu(NO3)2, AgNO3. D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.

    Câu 64: Cho m gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của m là

    A. 90. B. 45. C. 180. D. 135.

    Câu 65: Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

    A. 18,25. B. 21,90. C. 25,55. D. 18,40.

    Câu 66: Cho dãy các chất sau trong dung dịch: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, metyl fomat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

    A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

    Câu 67: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí H2 và dung dịch chứa 3,62 gam muối. Giá trị của m là

    A. 0,78. B. 0,51. C. 0,75. D. 1,02.

    Câu 68: Hỗn hợp este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1 muối và 2 ancol?

    A. Metyl axetat và Etyl axetat. B. Metyl propionat và Vinyl propionat.

    C. Etyl fomat và Etyl acrylat. D. Etyl fomat và Phenyl fomat.

    Câu 69: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

    A. FeO. B. FeO và Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3.

    Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este X thu được 3,36 lít khí CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là

    A. C3H4O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2.

    Câu 71: Cho các phát biểu sau:

    (a) Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

    (b) Saccarozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

    (c) Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.

    (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) xuất hiện kết tủa vàng.

    (e) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (xúc tác Na) thu được cao su buna-N.

    Số phát biểu đúng

    A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

    Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3.

    (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.

    (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

    (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.

    (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Fe(NO3)2.

    Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là

    A. 3. B. 2. C. 4. D. 1

    Câu 73: Butan là một trong hai thành phần chính của khí đốt hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas-viết tắt là LPG). Khi đốt cháy 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2497 kJ. Để thực hiện việc đun nóng 1 gam nước tăng thêm 1°C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,18J. Tính khối lượng butan cần đốt để đưa 2 lít nước từ 25°C lên 100°C. Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1 g/ml và 60% nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy butan dùng để nâng nhiệt độ của nước.

    A. 23,2 gam. B. 26,5 gam. C. 24,3 gam. D. 25,4 gam.

    Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br2 trong dung dịch. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 8. B. 11. C. 9. D. 10.

    Câu 75: Đạm Ure, Amphot và Amoni nitrat được tổng hợp theo 3 phương trình sau:


    Một phân phức hợp được tạo từ Ure, Amophot và Amoni nitrat, với phần trăm khối lượng tương ứng là: 20%, 38% và 40%. Để điều chế được 1 tấn phân phức hợp này cần V m3 NH3 (đo ở đktc). Biết trong sản xuất tổng NH3 bị tổn thất 1,25%. Giá trị V gần nhất với với giá trị nào sau đây?

    A. 394,87m3 B. 415,61m3 C. 420,81m3 D. 399,81 m3.

    Câu 76: Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

    A. 58,48 gam B. 63,88 gam C. 64,96 gam D. 95,2 gam

    Câu 77: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là

    A. 3,84% B. 3,92% C. 3,78% D. 3,96%

    Câu 78: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và Na2O vào lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ 2A không đổi. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:

    Thời gian điện phân (giây)
    t​
    2t​
    4,4t​
    Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)
    a​
    2,4a​
    6.8 a​
    Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (gam)
    4,8​
    7,68​
    7,68​

    Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước, các khí sinh ra không tan trong nước. Giá trị của m là

    A.33,75. B.33,57. C.18,9. D.18,7.

    Câu 79: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Z→ Fe

    Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?

    A. NaAlO2 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và NaAlO2

    C. Al2O3 và Al(OH)3 D. Al(OH)3 và Al2O3

    Câu 80: Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

    (1) X → Y + H2O

    (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O

    (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O

    (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4

    (5) T + NaOH Na2CO3 + Q

    (6) Q + H2O → G

    Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:

    (a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.

    (b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.

    (c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.

    (d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.

    Số phát biểu đúng

    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

    ----------------Hết---------------

    ĐÁP ÁN


    41C
    42D
    43C
    44A
    45D
    46C
    47B
    48A
    49D
    50D
    51D
    52B
    53A
    54D
    55A
    56C
    57C
    58B
    59C
    60D
    61A
    62A
    63B
    64A
    65B
    66D
    67A
    68A
    69D
    70C
    71C
    72A
    73C
    74C
    75C
    76B
    77C
    78C
    79D
    80C


    Hướng dẫn trả một số câu

    Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br2 trong dung dịch. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

    A. 8. B. 11. C. 9. D. 10.

    Hướng dẫn giải

    Z chứa Ba(HCO3)2 (z mol)

    Có nNaOH= nKOH= nNa2CO3 = 0,05 mol

    OH− +HCO3- → CO2−3 + H2O nBa2+= nCO2−3 ⇔ z= 0,15

    Bảo toàn Ba → nBaCO3 = 0,42−0,15= 0,27

    Bảo toàn C→nCO2=2z + 0,27=0,57

    → nH2O = 0,53

    →nO= (mX−mC−mH)/16=0,06

    →nX=0,01→ nNaOH=0,03 và nC3H5(OH)3=0,01

    Bảo toàn khối lượng → m muối = 9,14 gam



    Câu 76: Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

    A. 58,48 gam B. 63,88 gam C. 64,96 gam D. 95,2 gam




    Câu 77: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là

    A. 3,84% B. 3,92% C. 3,78% D. 3,96%




    Câu 78: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và Na2O vào lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ 2A không đổi. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:

    Thời gian điện phân (giây)
    t​
    2t​
    4,4t​
    Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)
    a​
    2,4a​
    6.8 a​
    Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (gam)
    4,8​
    7,68​
    7,68​

    Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước, các khí sinh ra không tan trong nước. Giá trị của m là

    A.33,75. B.33,57. C.18,9. D.18,7.

    Hướng dẫn giải:

    + Tại thời điểm: t giây

    • Vì đến 2t giây, khối lượng Cu vẫn tang nên tại t giây Cu2+ vẫn chưa điện phân hết
    • nCu =0,075 mol→ ne= 0,15 mol→ a= 0,075 mol ( chính là mol Cl2)

    + Tại thời điểm: 2t giây→ ne= 0,3 mol mà nCu = 0,12 mol→ nH2 = 0,03 mol

    nkhí= 0,18 mol → nkhí ở anot= 0,15 mol

    Đặt nCl2 =x mol, nO2 =y mol

    Ta có :→
    Vậy tại 2t giây nước chưa điện phân bên anot

    Tại thời điểm: 4,4t giây→ ne= 0,66 mol mà nH2 = 0,21mol

    nkhí= 0,51 mol →nkhíanot= 0,3 mol

    Đặt nCl2 =x mol, nO2 =y mol

    Ta có :→
    Vậy nCuO =0,12 mol nNa2O =0,15 mol

    m= 18,9 gam

    Câu 80: Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):

    (1) X → Y + H2O

    (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O

    (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O

    (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4

    (5) T + NaOH Na2CO3 + Q

    (6) Q + H2O → G

    Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:

    (a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.

    (b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.

    (c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.

    (d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.

    Số phát biểu đúng là

    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

    Đáp án

    Do X tác dụng với NaHCO3 nên có nhóm COOH, tác dụng với Na giải phóng H2 có –COOH và –OH

    Mà mol CO2 = mol H2 nên có 1 nhóm-COOH và 1 nhóm-OH.

    Từ (1) thấy phản ứng có thể là este hóa hoặc anken hóa.

    Từ (3) có H2O nên còn nhóm –COOH và tạo Z và T nên (!) là phản ứng anken hóa

    Ta có: X là CH3-CH(OH)-COOCH(CH3)-COOH; Y là CH2=CH-COOCH(CH3-COOH.

    Z là CH3-CH(OH)-COONa; T là CH2=CH-COONa.

    P là CH3-CH(OH)-COOH Q là CH2=CH2.

    G là CH3-CH2-OH.



    -----------------Hết--------------






    1684208802672.png
 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com---10-De-on-thi-Tot-nghiep-THPT-2023-mon-Hoa-phat-trien-tu-de-minh-hoa.docx
    1.1 MB · Lượt xem: 3
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm hóa học thi thpt quốc gia bộ đề thi tốt nghiệp thpt môn hóa câu hỏi trắc nghiệm hóa thpt quốc gia de thi khảo sát chất lượng môn hóa lớp 10 de thi thử tốt nghiệp 2020 môn hóa violet de thi thử tốt nghiệp môn hóa 2021 violet de thi thử tốt nghiệp thpt 2021 môn hóa violet khảo sát chất lượng khảo sát chất lượng hóa khảo sát chất lượng hóa 10 đề khảo sát chất lượng hóa 11 khảo sát chất lượng lớp 12 môn toán thanh hóa khảo sát chất lượng đầu năm khảo sát eq khảo sát hệ thống khảo sát môn học tài liệu hóa học luyện thi thpt quốc gia 2020 tài liệu hóa ôn thi đại học tài liệu hóa thpt tài liệu ôn hóa thpt quốc gia tài liệu ôn hsg hóa 10 tài liệu ôn hsg hóa 11 tài liệu ôn thi hóa học thpt tài liệu ôn thi hsg hóa 10 tài liệu ôn thi hsg hóa 8 tài liệu ôn thi hsg hóa 9 tài liệu ôn thi hsg hóa thpt tài liệu ôn thi thpt môn hóa tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2020 môn hóa tài liệu on thi thpt quốc gia 2020 môn hóa violet tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2021 môn hóa tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa tài liệu thi hóa thpt tài liệu thi thpt quốc gia môn hóa tải đề thi tốt nghiệp môn hóa 2020 thi thử fce thi thử tốt nghiệp hóa thi thử tốt nghiệp thpt trắc nghiệm hóa dược trắc nghiệm hóa dược 1 trắc nghiệm hóa dược 2 trắc nghiệm hóa học trắc nghiệm hóa online trắc nghiệm hóa thi thpt trắc nghiệm hóa thpt trắc nghiệm lý thuyết hóa thi thpt quốc gia 2020 trắc nghiệm lý thuyết hóa thpt quốc gia trắc nghiệm lý thuyết hóa thpt quốc gia có đáp an trắc nghiệm môn hóa dược tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học thpt đáp an trắc nghiệm module 1 môn hóa học thpt đáp an trắc nghiệm module 2 môn hóa học thpt đáp án trắc nghiệm module 3 hóa học thpt đáp án đề thi tốt nghiệp môn hóa 2020 đề cương ôn thi tốt nghiệp môn hóa 12 giải chi tiết đề thi tốt nghiệp môn hóa 2020 đề cương on thi tốt nghiệp môn hóa 12 violet đề khảo sát chất lượng 12 thanh hoá đề khảo sát chất lượng lần 3 sở thanh hóa đề khảo sát chất lượng lớp 12 sở thanh hóa đề khảo sát chất lượng lớp 12 thanh hóa đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi hóa 8 đề khảo sát chất lượng lớp 12 thpt thanh hóa đề khảo sát chất lượng đầu năm hóa 11 đề khảo sát chất lượng đầu năm hóa 9 đề thi hoá tốt nghiệp thpt 2020 mã 202 đề thi hóa tốt nghiệp thpt 2021 đề thi hóa tốt nghiệp trung học phổ thông 2020 đề thi khảo sát chất lượng lớp 9 thanh hóa đề thi khảo sát chất lượng môn hóa lớp 11 đề thi thử tốt nghiệp hóa 2020 đề thi thử tốt nghiệp hóa 2021 đề thi thử tốt nghiệp môn hóa 2020 đề thi thử tốt nghiệp môn hóa 2020 violet đề thi thử tốt nghiệp môn hóa 2021 đề thi thử tốt nghiệp môn hóa năm 2020 đề thi thử tốt nghiệp môn hóa năm 2021 đề thi thử tốt nghiệp thpt 2020 môn hóa violet đề thi thử tốt nghiệp thpt môn hóa 2020 đề thi thử tốt nghiệp thpt môn hóa 2020 violet đề thi tốt nghiệp 2020 môn hóa violet đề thi tốt nghiệp anh 2020 đề thi tốt nghiệp hóa đề thi tốt nghiệp hóa 2012 đề thi tốt nghiệp hóa 2012 file word đề thi tốt nghiệp hóa 2013 violet đề thi tốt nghiệp hóa 2018 đề thi tốt nghiệp hóa 2019 đề thi tốt nghiệp hóa 2020 đề thi tốt nghiệp hóa 2021 đề thi tốt nghiệp hóa năm 2021 đề thi tốt nghiệp khoa học 2020 đề thi tốt nghiệp lý 2020 đề thi tốt nghiệp môn hóa 2013 có đáp án đề thi tốt nghiệp môn hóa 2018 đề thi tốt nghiệp môn hóa 2019 đề thi tốt nghiệp môn hóa 2020 đề thi tốt nghiệp môn hóa 2020 violet đề thi tốt nghiệp môn hóa 2021 đề thi tốt nghiệp môn hóa năm 2010 đề thi tốt nghiệp môn hóa năm 2012 violet đề thi tốt nghiệp môn hóa năm 2014 violet đề thi tốt nghiệp môn hóa năm 2015 violet đề thi tốt nghiệp môn hóa năm 2019 đề thi tốt nghiệp môn hóa năm 2020 đề thi tốt nghiệp năm 2020 đề thi tốt nghiệp năm 2021 đề thi tốt nghiệp sử đề thi tốt nghiệp thpt 2020 môn hoá đợt 1 đề thi tốt nghiệp thpt 2020 môn hóa đợt 2 đề thi tốt nghiệp thpt 2021 môn hóa học đề thi tốt nghiệp thpt 2021 môn hóa đề thi tốt nghiệp môn hóa năm 2021 đề thi tốt nghiệp thpt hoá 2020 đề thi tốt nghiệp thpt môn hóa 2019 đề thi tốt nghiệp thpt môn hóa 2020 đề thi tốt nghiệp thpt môn hóa 2020 violet đề thi tốt nghiệp thpt môn hóa 2021 đề thi tốt nghiệp thpt môn hoá học đề thi tốt nghiệp thpt môn hóa năm 2012 đề thi tốt nghiệp thpt năm 2021 đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021 đề tốt nghiệp hóa 2020
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    38,795
    Bài viết
    40,244
    Thành viên
    152,848
    Thành viên mới nhất
    thanhnguyễnthi
    Top