- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ 15 Đề thi hóa 12 học kì 1 có đáp án MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 63 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Nhận biết
Câu 1. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Tơ nilon-6-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Bông.
Câu 2: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Crom. B. Wonfram. C. Vàng. D. Xesi.
Câu 3. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), dung dịch đường đó là
A. glucozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 4: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin B. Metylamin. C. Phenylamin D. Đimetylamin
Câu 5: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2.
Câu 7: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol.
Câu 8: Cao su buna có CTCT thu gọn là
A. (– CH2 – CH = CH – CH2 –)n. B. (– CH2 – CHCl – )n.
C. (– CH2 – CH2 – )n. D. (– CH2 – CHCN –)n.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Valin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 10: Fructozơ không tác dụng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, t°). B. Cu(OH)2.
C. dung dịch AgNO3/NH3, t°. D. dung dịch Br2.
Câu 11: Chất nào dưới đây không tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val. B. Lòng trắng trứng. C. Ala-Gly-Val. D. Anbumin.
Câu 12. Trùng hợp monome CH2=CH2 thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen. B. polietilen. C. polietan. D. poli (vinyl clorua).
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Este đó thuộc loại nào sau đây?
A. Este thơm, đơn chức, mạch hở. B. Este no, đơn chức mạch hở.
C. Este đơn chức. D. Este no, 2 chức mạch hở
Câu 14: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.
Câu 15: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 16: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozo B. Fructozo và glucozo
C. Metyl fomat và axit axetic D. Mantozo và saccarozo
Thông hiểu
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính cứng của kim loại gây nên bởi các electrong tự do trong tinh thể kim loại.
B. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
C. Tính oxi hóa của các ion sau đây tăng dần : Na+ < Al3+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+.
D. Kim loại Au, Fe, Cr đều phản ứng với trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
Câu 19: Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là:
A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat). B. HCOOCH=CH2.
C. HCOOC2H5. D. CH2=CH-COOH
Câu 20: Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 10,8. C. 21,6. D. 32,4.
Câu 21: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm các chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 22: Cho các chất: Lysin; Ala-Gly; Ancol etylic; Metyl fomat; Tristearin; Fomandehit. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 23: Kim loại M có số hiệu nguyên tử là 25. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. nhóm VIIA, chu kỳ 4. B. nhóm VIIB, chu kỳ 4.
C. nhóm VB, chu kỳ 4. D. nhóm VA, chu kì 4.
Câu 24: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
B. Poli(metyl metacrylat) được dùng sản xuất chất dẻo.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Alanin có công thức cấu tạo là H2NCH(CH3)COOH.
Câu 26: Cho 3,0 gam glyxin tác dụng hết với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19.
Câu 27: Khối lượng phân tử của glyxylalanylglixin( Gly-Ala-Gly) là ?
A. 203 đvC. B. 211 đvC. C. 239 đvC. D. 185 đvC.
Câu 28. Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi.
B. Tơ nilon–6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
Câu 30: Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là
A. 20000. B. 17000. C. 15000. D. 18000.
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ X Y Z
Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là
A. glucozơ, amino gluconat, axit gluconic. B. glucozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
C. fructozơ, amino gluconat, axit gluconic. D. fructozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
Câu 32: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.
Vận dụng
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.
- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 34: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2 Fe(NO3)3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
Câu 35: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 A B PVC
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là :
A. 5883 m3. B. 4576 m3. C. 6235 m3. D. 7225 m3
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Vận dụng cao
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
ĐỀ SỐ 01 – BÀI THI HỌC KÌ I – HÓA 12
Nhận biết
Câu 1. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Tơ nilon-6-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Bông.
Câu 2: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Crom. B. Wonfram. C. Vàng. D. Xesi.
Câu 3. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), dung dịch đường đó là
A. glucozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 4: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin B. Metylamin. C. Phenylamin D. Đimetylamin
Câu 5: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2.
Câu 7: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol.
Câu 8: Cao su buna có CTCT thu gọn là
A. (– CH2 – CH = CH – CH2 –)n. B. (– CH2 – CHCl – )n.
C. (– CH2 – CH2 – )n. D. (– CH2 – CHCN –)n.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Valin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 10: Fructozơ không tác dụng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, t°). B. Cu(OH)2.
C. dung dịch AgNO3/NH3, t°. D. dung dịch Br2.
Câu 11: Chất nào dưới đây không tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val. B. Lòng trắng trứng. C. Ala-Gly-Val. D. Anbumin.
Câu 12. Trùng hợp monome CH2=CH2 thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen. B. polietilen. C. polietan. D. poli (vinyl clorua).
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Este đó thuộc loại nào sau đây?
A. Este thơm, đơn chức, mạch hở. B. Este no, đơn chức mạch hở.
C. Este đơn chức. D. Este no, 2 chức mạch hở
Câu 14: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.
Câu 15: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Câu 16: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozo B. Fructozo và glucozo
C. Metyl fomat và axit axetic D. Mantozo và saccarozo
Thông hiểu
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính cứng của kim loại gây nên bởi các electrong tự do trong tinh thể kim loại.
B. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
C. Tính oxi hóa của các ion sau đây tăng dần : Na+ < Al3+ < Fe2+ < Cu2+ < Ag+.
D. Kim loại Au, Fe, Cr đều phản ứng với trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
Câu 19: Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là:
A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat). B. HCOOCH=CH2.
C. HCOOC2H5. D. CH2=CH-COOH
Câu 20: Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 10,8. C. 21,6. D. 32,4.
Câu 21: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm các chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 22: Cho các chất: Lysin; Ala-Gly; Ancol etylic; Metyl fomat; Tristearin; Fomandehit. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 23: Kim loại M có số hiệu nguyên tử là 25. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. nhóm VIIA, chu kỳ 4. B. nhóm VIIB, chu kỳ 4.
C. nhóm VB, chu kỳ 4. D. nhóm VA, chu kì 4.
Câu 24: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
B. Poli(metyl metacrylat) được dùng sản xuất chất dẻo.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Alanin có công thức cấu tạo là H2NCH(CH3)COOH.
Câu 26: Cho 3,0 gam glyxin tác dụng hết với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19.
Câu 27: Khối lượng phân tử của glyxylalanylglixin( Gly-Ala-Gly) là ?
A. 203 đvC. B. 211 đvC. C. 239 đvC. D. 185 đvC.
Câu 28. Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi.
B. Tơ nilon–6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
Câu 30: Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là
A. 20000. B. 17000. C. 15000. D. 18000.
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ X Y Z
Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là
A. glucozơ, amino gluconat, axit gluconic. B. glucozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
C. fructozơ, amino gluconat, axit gluconic. D. fructozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
Câu 32: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.
Vận dụng
Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.
- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 34: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2 Fe(NO3)3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
Câu 35: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 A B PVC
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là :
A. 5883 m3. B. 4576 m3. C. 6235 m3. D. 7225 m3
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Vận dụng cao
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.