- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,930
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ BÀI TẬP ĐÚNG SAI MINH HỌA HÓA 10 NĂM 2025 PHẦN 1: NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ được soạn dưới dạng file word gồm 57 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Mọi vật thể đều được tạo nên từ các chất và mọi chất được tạo nên từ các nguyên tử. Bằng thực nghiệm khoa học, người ta đã xác định được nguyên tử được tạo nên từ các hạt bé hơn gọi là các hạt cơ bản.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Các hạt cơ bản của hạt nhân nguyên tử gồm proton, electron và neutron.
b. Trong tất cả các đồng vị của các nguyên tố tồn tại trong tự nhiên đều được tạo nên từ ba hạt cơ bản gồm proton, electron và neutron.
c. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có thể mang điện tích âm hoặc dương.
d. Một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân.
Lời giải tham khảo:
a. Sai vì các hạt cơ bản của hạt nhân nguyên tử gồm proton và neutron.
b. Sai vì trường hợp protium chỉ có 1 hạt electron, 1 hạt proton nhưng không có neutron.
c. Sai vì ở trạng thái cơ bản, do số electron bằng số proton nên nguyên tử trung hòa về điện.
d. Đúng vì do ở lớp vỏ các hạt electron có khối lượng không đáng kể so với hạt proton và neutron nên một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân.
Câu 2: Kích thước của nguyên tử là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển động của các electron. Các nguyên tử khác nhau có số electron khác nhau nên có kích thước khác nhau. Nếu coi nguyên tử như một khối cầu thì đường kính của nó chỉ khoảng 10–10 m và đường kính hạt nhân khoảng 10–14 m.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Kích thước của nguyên tử là vô cùng nhỏ so với kích thước của vật thể khác trong tự nhiên.
b. Đường kính của hạt nhân nguyên tử lớn hơn đường kính của nguyên tử khoảng 10 000 lần.
c. Nếu nguyên tử có kích thước bằng một sân vận động thì hạt nhân chỉ có kích thước bằng một hạt đậu nằm giữa sân vận động đó.
d. Phần không gian đặc khít chiếm chủ yếu trong nguyên tử.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng.
b. Sai vì đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng = = 10 000 lần.
c. Đúng vì kích nguyên tử lớn hơn 10 000 lần so với kích thước của hạt nhân.
d. Sai vì phần không gian rỗng chiếm chủ yếu trong nguyên tử.
Câu 3: Năm 1897, nhà vật lí người anh Anh J. J Thomson thực hiện thí nghiệm một ống thủy tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm cực). Ông quan sát thấy màn huỳnh quang trong ống phát sáng do những tia phát ra từ cực âm (gọi là tia âm cực) và những tia này bị hút về phía cực dương của trường điện.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Thí nghiệm trên tìm ra hạt proton của Thomson.
b. Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
c. Tia âm cực bị hút về cực âm của trường điện.
d. Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ không quay.
Lời giải tham khảo:
a. Sao vì thí nghiệm trên tìm ra hạt electron của Thomson.
b. Đúng.
c. Sai vì âm cực bản chất là chùm các hạt electron mang điện tích âm (được phát ra từ cực âm của ống tia âm cực). Do đó, nó bị hút về cực dương của trường điện.
d. Sai vì đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ quay, chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc rất lớn.
Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm của Rutherford, khi sử dụng các hạt alpha (ion He2+, kí hiệu là α) bán vào lá vàng siêu mỏng:
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Hầu hết các hạt α có thể xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo đặc khít.
b. Một số ít hạt α bị lệch quỹ đạo so với ban đầu chứng tỏ hạt nhân không có cùng điện tích với hạt α.
c. Một số ít hạt α bị bật ngược trở lại chứng tỏ hạt nhân có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với nguyên tử và khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
d. Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Lời giải tham khảo:
a. Sai vì hết các hạt α có thể xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo hầu như là rỗng.
b. Sai vì số ít hạt α bị lệch quỹ đạo so với ban đầu chứng tỏ hạt nhân có cùng điện tích dương với hạt α
c. Đúng.
d. Sai vì xung quanh hạt nhân là các electron chuyển động chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Câu 5: Vào những ngày hanh khô, cơ thể chúng ta có thể tích tụ điện tích khi đi bộ trên một số thảm hoặc khi chải tóc. Giả sử cơ thể chúng ta tích một lượng điện tích là –10 μC và khối lượng của 1 electron là 9,1.10–31 kg và điện tích của electron bằng -1,602.10–19 C.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Trong trường hợp trên, cơ thể chúng ta đã mất đi electron.
b. Con người có thể cảm nhận thấy sự mất cân bằng điện tích trong lúc mặc hoặc co kéo quần áo, chải đầu bằng lược nhựa, hoặc một số hành động cọ xát khác như hiện tượng lông, tóc lại dựng đứng vào ngày trời khô, lạnh.
c. Có thể ngăn hiện tượng tóc tĩnh điện vào mùa đông bằng cách tăng cường độ ẩm trong không khí như sử dụng máy phun sương, tạo ẩm; xoa kem dưỡng ẩm cho tay thường xuyên; sử dụng trang phục từ sợi tổng hợp như polyester, nylon; đi giày cao su hoặc giày da.
d. Tổng khối lượng của các electron mà cơ thể đã trao đổi là 5,7.10–14 gam.
Lời giải tham khảo:
Theo giới nghiên cứu, nước là một chất dẫn điện tốt. Độ ẩm trong không khí sẽ giúp đưa các electron di chuyển ra khỏi cơ thể con người trước khi chúng tích tụ lại quá nhiều, gây nên hiện tượng tĩnh điện.
Có thể bạn không ngờ tới nhưng tóc phát sinh tĩnh điện không có nghĩa là tĩnh điện chỉ sinh ra ở tóc. Tĩnh điện có khuynh hướng truyền vào những nơi nhỏ hẹp. Bởi vậy tĩnh điện sinh ra khi quần áo cọ xát vào nhau cũng sẽ truyền qua cơ thể lên đến tóc. Theo các nhà nghiên cứu, tĩnh điện đa số xảy ra trong thời tiết giá lạnh vì không khí lúc này thường thiếu độ ẩm cần thiết cho điện tĩnh duy trì sự cân bằng.
Ngoài ra, một số vật liệu thường gây tĩnh điện như cao su, nylon, vải sợi tổng hợp, tóc, lông thú, kim loại, ...
a. Sai vì trường hợp trên, cơ thể chúng ta tích điện nên đã nhận thêm electron.
b. Đúng.
c. Sai vì có thể ngăn hiện tượng tóc tĩnh điện vào mùa đông bằng cách tăng cường độ ẩm trong không khí như sử dụng máy phun sương, tạo ẩm… ở nhà sẽ giúp giảm thiểu sự tĩnh điện, nổ tanh tách khi có sư ma sát giữa người, vật; xoa kem dưỡng ẩm cho tay thường xuyên giúp tay giữ được đổ ẩm thích ẩm, duy trì tăng cường độ ẩm cho làn da là cách tuyệt vờii để tránh gây tĩnh điện trong điều kiện thời tiết hanh khô; sử dụng trang phục từ sợi tổng hợp như polyester, nylon có thể dễ dẫn tới tĩnh điện rất tốt, vì thế, mọi người nên sử dụng quần áo có chất liệu vải tự nhiên như cotton.; hạn chế đi giày cao su vì giày cao su là chất cách điện mạnh, làm tăng khả năng gây tĩnh điện khi bạn vô tình đi qua tấm thảm bằng len hoặc nylon nên lựa chọn giày da sẽ phù hợp hơn trong thời tiết này.
d. Đúng vì số electron mà cơ thể đã tích = = 6,242.1013 hạt electron.
Khối lượng electron cơ thể đã tích = 6,242.1013.9,1.10–31 = 5,7.10–17 kg = 5,7.10–14 gam
Câu 6: { SGK – CD } Một loại nguyên tử hydrogen có cấu tạo đơn giản nhất, chỉ tạo nên từ 1 electron và 1 proton. Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Đây là nguyên tử nhẹ nhất trong số các nguyên tử được biết cho đến nay.
b. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 2 amu.
c. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn gấp khoảng 1 818 lần khối lượng lớp vỏ.
d. Kích thước của nguyên tử bằng kích thước của hạt nhân.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng
b. Sai vì khối lượn nguyên tử xấp xỉ 1 amu.
c. Đúng
d. Sai vì kích thước của nguyên tử lớn hơn kích thước của hạt nhân khoảng 10 000 lần.
Câu 7: Một bạn học sinh muốn xây dựng một mô hình nguyên tử hydrogen cỡ lớn theo đúng tỉ lệ để trưng bày trong hội chợ khoa học ở trường. Bạn học sinh đó dự định xây dựng mô hình nguyên tử của đồng vị (protium) có đường kính 1,00 m. Biết rằng kích thước hạt nhân bằng 10–5 lần kích thước nguyên tử.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Bạn học sinh trên cần xây dựng một hạt mang điện tích dương, một hạt không mang điện bên trong hạt nhân và xung quanh hạt nhân là một hạt mang điện tích âm.
b. Bạn học sinh trên phải xây dựng hạt nhân có đường kính bằng 10–2 mm.
c. Mô hình nguyên tử trên có thể dễ dàng thực hiện với các công cụ thông thường.
d. Mô hình nguyên tử trên có thể dễ dàng quan sát được bằng mắt thường.
Lời giải tham khảo:
a. Sai vì do nguyên tử đồng vị (protium) có 1 hạt electron, 1 hạt proton và không có hạt neutron nên bạn học sinh trên cần xây dựng một hạt mang điện tích dương,một hạt không mang điện bên trong hạt nhân và xung quanh hạt nhân là một hạt mang điện tích âm.
b. Đúng vì đường kính của nguyên tử gấp 10 000 lần đường kính hạt nhân
⟶ Đường kính hạt nhân bạn học sinh trên cần xây dựng = = 10–5 m = 10–2mm
c. Sai vì mô hình nguyên tử trên quá nhỏ (đường kính hạt nhân chỉ bằng 10–2mm) nên không thể dễ dàng chế tạo (thực hiện) bằng công cụ thông thường.
d. Sai vì mô hình nguyên tử trên quá nhỏ (đường kính hạt nhân chỉ bằng 10–2mmn) nên không dễ dàng (không phù hợp) quan sát được bằng mắt thường.
Câu 8: Cho đến năm 2020, đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định, trong đó 94 nguyên tố có nguồn gốc tự nhiên, còn lại là nguyên tố nhân tạo. Nguyên tố phổ biến nhất ở lớp vỏ Trái Đất là oxygen (O) chiếm khoảng 46,6% khối lượng, tiếp theo là silicon (Si) chiếm khoảng 27,7% khối lượng.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử thì thuộc cùng một nguyên tố hoá học và tính đến năm 2020, có có khoảng 24 nguyên tố được tạo ra trong phòng thí nghiệm.
b. Hai ion dương (ion một nguyên tử) có điện tích lần lượt là +2 và +3 đồng thời lần lượt có 22 electron và 21 electron. Vậy hai ion này thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
c. Hai nguyên tử A và B đều có số khối là 40. Vậy hai nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
d. Tất cả nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 8 đều thuộc nguyên tố oxygen dù chúng có thể có số neutron khác nhau.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng vì những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử (cùng số đơn vị điện tích hạt nhân hay cùng số hạt proton) thì thuộc cùng một nguyên tố hoá học và tính đến năm 2020, có khoảng 118 nguyên tố hóa học, trong đó có 94 nguyên tố có nguồn gốc tự nhiên nen còn lại 118 – 94 = 24 nguyên tố được tạo ra trong phòng thí nghiệm.
b. Đúng vì
+ Nguyên tử đó nhường 2 electron để tạo thành ion dương có điện tích là +2 có 22 electron nên nguyên tử đó ban đầu có 22 + 2 = 24 electron
+ Nguyên tử đó nhường 3 electron để tạo thành ion dương có điện tích là +3 có 21 electron nên nguyên tử đó ban đầu có 21 + 3 = 24 electron
⟶ Do cùng số electron (cùng số proton hay cùng số đơn vị điện tích hạt nhân) nên hai ion này thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
c. Sai vì hai nguyên tử A và B đều có số khối là 40. Vậy hai nguyên tử này không thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Ví dụ và không có cùng số proton nhưng đều có số khối bằng 40 nên không cùng một nguyên tố hóa học. Hơn nữa những nguyên tử có cùng số proton đều thuộc một nguyên tố hóa học, đồng thời không cùng số neutron nên số khối không thể bằng nhau.
d. Đúng vì tất cả nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 8 nên đều thuộc nguyên tố oxygen (do nguyên tử oxygen có 8 proton) dù chúng có thể có số neutron khác nhau. Ví dụ: , , ,…
Câu 9: Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số hạt proton thuộc về cùng một nguyên tố hoá học. Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Kim cương và than chì có vẻ bề ngoài rất khác nhau nhưng đều được tạo nên từ các nguyên tử có 6 electron ở lớp vỏ. Như vậy, kim cương và than chì đều được tạo nên từ cùng một nguyên tố hoá học là carbon (C).
b. Hạt nhân nguyên tử chì có 82 proton, hạt nhân nguyên tử vàng có 79 proton nên có thể tác động vật lí, hoá học thông thường để thay đổi hạt nhân nguyên tử để biến đổi chì thành vàng.
c. Có tổng cộng 4 nguyên tố hoá học trong các kí hiệu nguyên tử sau: , , , , , ,
d. Nguyên tử lithium (Li) có 3 proton trong hạt nhân, khi Li tác dụng với khí chlorine (Cl2) sẽ thu được muối lithium chloride (LiCl), trong đó Li tồn tại ở dạng ion Li+. Có 4 electron trong ion Li+.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng vì những nguyên tử có 6 electron đều thuộc nguyên tố C (carbon).
b. Sai vì hạt nhân nguyên tử chì có 82 proton, hạt nhân nguyên tử vàng có 79 proton. Các tác động vật lí, hoá học thông thường không thể thay đổi hạt nhân nguyên tử để biến đổi chì thành vàng.
c. Đúng vì có tổng cộng 4 nguyên tố hoá học gồm:
+ Nguyên tố hóa học thứ nhất: và đều thuộc nguyên tố O.
+ Nguyên tố hóa học thứ hai: và đều thuộc nguyên tố B.
+ Nguyên tố hóa học thứ ba là thuộc nguyên tố K.
+ Nguyên tố hóa học thứ tư là thuộc nguyên tố Ca.
d. Sai vì Li có 3 proton nên có 3 electron nên Li nhường 1 electron tạo thành ion Li+ có 2 electron và 3 proton.
Câu 10: Kí hiệu nguyên tử sử dụng để biểu thị nguyên tử của một nguyên tố hoá học:
a. Kí hiệu nguyên tử trên cho biết kí hiệu của nguyên tố (X), số hiệu nguyên tử (Z) và số khối (A).
b. Trong nguyên tử X, tổng số hạt mang điện bằng 2Z; tổng số hạt không mang điện bằng A – Z; tổng số hạt cơ bản bằng A + Z.
c. Giá trị của số khối A là một số nguyên, giá trị này bằng khối lượng của nguyên tử (khi tính theo đơn vị amu).
d. Ở dạng phân tử, sulfur gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau tạo thành dạng mạch vòng S8 có 128 electron và
PHẦN 1: NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ
Câu 1: Mọi vật thể đều được tạo nên từ các chất và mọi chất được tạo nên từ các nguyên tử. Bằng thực nghiệm khoa học, người ta đã xác định được nguyên tử được tạo nên từ các hạt bé hơn gọi là các hạt cơ bản.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Các hạt cơ bản của hạt nhân nguyên tử gồm proton, electron và neutron.
b. Trong tất cả các đồng vị của các nguyên tố tồn tại trong tự nhiên đều được tạo nên từ ba hạt cơ bản gồm proton, electron và neutron.
c. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có thể mang điện tích âm hoặc dương.
d. Một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân.
Lời giải tham khảo:
a. Sai vì các hạt cơ bản của hạt nhân nguyên tử gồm proton và neutron.
b. Sai vì trường hợp protium chỉ có 1 hạt electron, 1 hạt proton nhưng không có neutron.
c. Sai vì ở trạng thái cơ bản, do số electron bằng số proton nên nguyên tử trung hòa về điện.
d. Đúng vì do ở lớp vỏ các hạt electron có khối lượng không đáng kể so với hạt proton và neutron nên một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân.
Câu 2: Kích thước của nguyên tử là khoảng không gian tạo bởi sự chuyển động của các electron. Các nguyên tử khác nhau có số electron khác nhau nên có kích thước khác nhau. Nếu coi nguyên tử như một khối cầu thì đường kính của nó chỉ khoảng 10–10 m và đường kính hạt nhân khoảng 10–14 m.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Kích thước của nguyên tử là vô cùng nhỏ so với kích thước của vật thể khác trong tự nhiên.
b. Đường kính của hạt nhân nguyên tử lớn hơn đường kính của nguyên tử khoảng 10 000 lần.
c. Nếu nguyên tử có kích thước bằng một sân vận động thì hạt nhân chỉ có kích thước bằng một hạt đậu nằm giữa sân vận động đó.
d. Phần không gian đặc khít chiếm chủ yếu trong nguyên tử.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng.
b. Sai vì đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng = = 10 000 lần.
c. Đúng vì kích nguyên tử lớn hơn 10 000 lần so với kích thước của hạt nhân.
d. Sai vì phần không gian rỗng chiếm chủ yếu trong nguyên tử.
Câu 3: Năm 1897, nhà vật lí người anh Anh J. J Thomson thực hiện thí nghiệm một ống thủy tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm cực). Ông quan sát thấy màn huỳnh quang trong ống phát sáng do những tia phát ra từ cực âm (gọi là tia âm cực) và những tia này bị hút về phía cực dương của trường điện.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Thí nghiệm trên tìm ra hạt proton của Thomson.
b. Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống âm cực.
c. Tia âm cực bị hút về cực âm của trường điện.
d. Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ không quay.
Lời giải tham khảo:
a. Sao vì thí nghiệm trên tìm ra hạt electron của Thomson.
b. Đúng.
c. Sai vì âm cực bản chất là chùm các hạt electron mang điện tích âm (được phát ra từ cực âm của ống tia âm cực). Do đó, nó bị hút về cực dương của trường điện.
d. Sai vì đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ quay, chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc rất lớn.
Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm của Rutherford, khi sử dụng các hạt alpha (ion He2+, kí hiệu là α) bán vào lá vàng siêu mỏng:
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Hầu hết các hạt α có thể xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo đặc khít.
b. Một số ít hạt α bị lệch quỹ đạo so với ban đầu chứng tỏ hạt nhân không có cùng điện tích với hạt α.
c. Một số ít hạt α bị bật ngược trở lại chứng tỏ hạt nhân có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với nguyên tử và khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
d. Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Lời giải tham khảo:
a. Sai vì hết các hạt α có thể xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo hầu như là rỗng.
b. Sai vì số ít hạt α bị lệch quỹ đạo so với ban đầu chứng tỏ hạt nhân có cùng điện tích dương với hạt α
c. Đúng.
d. Sai vì xung quanh hạt nhân là các electron chuyển động chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
Câu 5: Vào những ngày hanh khô, cơ thể chúng ta có thể tích tụ điện tích khi đi bộ trên một số thảm hoặc khi chải tóc. Giả sử cơ thể chúng ta tích một lượng điện tích là –10 μC và khối lượng của 1 electron là 9,1.10–31 kg và điện tích của electron bằng -1,602.10–19 C.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Trong trường hợp trên, cơ thể chúng ta đã mất đi electron.
b. Con người có thể cảm nhận thấy sự mất cân bằng điện tích trong lúc mặc hoặc co kéo quần áo, chải đầu bằng lược nhựa, hoặc một số hành động cọ xát khác như hiện tượng lông, tóc lại dựng đứng vào ngày trời khô, lạnh.
c. Có thể ngăn hiện tượng tóc tĩnh điện vào mùa đông bằng cách tăng cường độ ẩm trong không khí như sử dụng máy phun sương, tạo ẩm; xoa kem dưỡng ẩm cho tay thường xuyên; sử dụng trang phục từ sợi tổng hợp như polyester, nylon; đi giày cao su hoặc giày da.
d. Tổng khối lượng của các electron mà cơ thể đã trao đổi là 5,7.10–14 gam.
Lời giải tham khảo:
Theo giới nghiên cứu, nước là một chất dẫn điện tốt. Độ ẩm trong không khí sẽ giúp đưa các electron di chuyển ra khỏi cơ thể con người trước khi chúng tích tụ lại quá nhiều, gây nên hiện tượng tĩnh điện.
Có thể bạn không ngờ tới nhưng tóc phát sinh tĩnh điện không có nghĩa là tĩnh điện chỉ sinh ra ở tóc. Tĩnh điện có khuynh hướng truyền vào những nơi nhỏ hẹp. Bởi vậy tĩnh điện sinh ra khi quần áo cọ xát vào nhau cũng sẽ truyền qua cơ thể lên đến tóc. Theo các nhà nghiên cứu, tĩnh điện đa số xảy ra trong thời tiết giá lạnh vì không khí lúc này thường thiếu độ ẩm cần thiết cho điện tĩnh duy trì sự cân bằng.
Ngoài ra, một số vật liệu thường gây tĩnh điện như cao su, nylon, vải sợi tổng hợp, tóc, lông thú, kim loại, ...
a. Sai vì trường hợp trên, cơ thể chúng ta tích điện nên đã nhận thêm electron.
b. Đúng.
c. Sai vì có thể ngăn hiện tượng tóc tĩnh điện vào mùa đông bằng cách tăng cường độ ẩm trong không khí như sử dụng máy phun sương, tạo ẩm… ở nhà sẽ giúp giảm thiểu sự tĩnh điện, nổ tanh tách khi có sư ma sát giữa người, vật; xoa kem dưỡng ẩm cho tay thường xuyên giúp tay giữ được đổ ẩm thích ẩm, duy trì tăng cường độ ẩm cho làn da là cách tuyệt vờii để tránh gây tĩnh điện trong điều kiện thời tiết hanh khô; sử dụng trang phục từ sợi tổng hợp như polyester, nylon có thể dễ dẫn tới tĩnh điện rất tốt, vì thế, mọi người nên sử dụng quần áo có chất liệu vải tự nhiên như cotton.; hạn chế đi giày cao su vì giày cao su là chất cách điện mạnh, làm tăng khả năng gây tĩnh điện khi bạn vô tình đi qua tấm thảm bằng len hoặc nylon nên lựa chọn giày da sẽ phù hợp hơn trong thời tiết này.
d. Đúng vì số electron mà cơ thể đã tích = = 6,242.1013 hạt electron.
Khối lượng electron cơ thể đã tích = 6,242.1013.9,1.10–31 = 5,7.10–17 kg = 5,7.10–14 gam
Câu 6: { SGK – CD } Một loại nguyên tử hydrogen có cấu tạo đơn giản nhất, chỉ tạo nên từ 1 electron và 1 proton. Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Đây là nguyên tử nhẹ nhất trong số các nguyên tử được biết cho đến nay.
b. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 2 amu.
c. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn gấp khoảng 1 818 lần khối lượng lớp vỏ.
d. Kích thước của nguyên tử bằng kích thước của hạt nhân.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng
b. Sai vì khối lượn nguyên tử xấp xỉ 1 amu.
c. Đúng
d. Sai vì kích thước của nguyên tử lớn hơn kích thước của hạt nhân khoảng 10 000 lần.
Câu 7: Một bạn học sinh muốn xây dựng một mô hình nguyên tử hydrogen cỡ lớn theo đúng tỉ lệ để trưng bày trong hội chợ khoa học ở trường. Bạn học sinh đó dự định xây dựng mô hình nguyên tử của đồng vị (protium) có đường kính 1,00 m. Biết rằng kích thước hạt nhân bằng 10–5 lần kích thước nguyên tử.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Bạn học sinh trên cần xây dựng một hạt mang điện tích dương, một hạt không mang điện bên trong hạt nhân và xung quanh hạt nhân là một hạt mang điện tích âm.
b. Bạn học sinh trên phải xây dựng hạt nhân có đường kính bằng 10–2 mm.
c. Mô hình nguyên tử trên có thể dễ dàng thực hiện với các công cụ thông thường.
d. Mô hình nguyên tử trên có thể dễ dàng quan sát được bằng mắt thường.
Lời giải tham khảo:
a. Sai vì do nguyên tử đồng vị (protium) có 1 hạt electron, 1 hạt proton và không có hạt neutron nên bạn học sinh trên cần xây dựng một hạt mang điện tích dương,
b. Đúng vì đường kính của nguyên tử gấp 10 000 lần đường kính hạt nhân
⟶ Đường kính hạt nhân bạn học sinh trên cần xây dựng = = 10–5 m = 10–2mm
c. Sai vì mô hình nguyên tử trên quá nhỏ (đường kính hạt nhân chỉ bằng 10–2mm) nên không thể dễ dàng chế tạo (thực hiện) bằng công cụ thông thường.
d. Sai vì mô hình nguyên tử trên quá nhỏ (đường kính hạt nhân chỉ bằng 10–2mmn) nên không dễ dàng (không phù hợp) quan sát được bằng mắt thường.
Câu 8: Cho đến năm 2020, đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định, trong đó 94 nguyên tố có nguồn gốc tự nhiên, còn lại là nguyên tố nhân tạo. Nguyên tố phổ biến nhất ở lớp vỏ Trái Đất là oxygen (O) chiếm khoảng 46,6% khối lượng, tiếp theo là silicon (Si) chiếm khoảng 27,7% khối lượng.
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử thì thuộc cùng một nguyên tố hoá học và tính đến năm 2020, có có khoảng 24 nguyên tố được tạo ra trong phòng thí nghiệm.
b. Hai ion dương (ion một nguyên tử) có điện tích lần lượt là +2 và +3 đồng thời lần lượt có 22 electron và 21 electron. Vậy hai ion này thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
c. Hai nguyên tử A và B đều có số khối là 40. Vậy hai nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
d. Tất cả nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 8 đều thuộc nguyên tố oxygen dù chúng có thể có số neutron khác nhau.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng vì những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử (cùng số đơn vị điện tích hạt nhân hay cùng số hạt proton) thì thuộc cùng một nguyên tố hoá học và tính đến năm 2020, có khoảng 118 nguyên tố hóa học, trong đó có 94 nguyên tố có nguồn gốc tự nhiên nen còn lại 118 – 94 = 24 nguyên tố được tạo ra trong phòng thí nghiệm.
b. Đúng vì
+ Nguyên tử đó nhường 2 electron để tạo thành ion dương có điện tích là +2 có 22 electron nên nguyên tử đó ban đầu có 22 + 2 = 24 electron
+ Nguyên tử đó nhường 3 electron để tạo thành ion dương có điện tích là +3 có 21 electron nên nguyên tử đó ban đầu có 21 + 3 = 24 electron
⟶ Do cùng số electron (cùng số proton hay cùng số đơn vị điện tích hạt nhân) nên hai ion này thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
c. Sai vì hai nguyên tử A và B đều có số khối là 40. Vậy hai nguyên tử này không thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Ví dụ và không có cùng số proton nhưng đều có số khối bằng 40 nên không cùng một nguyên tố hóa học. Hơn nữa những nguyên tử có cùng số proton đều thuộc một nguyên tố hóa học, đồng thời không cùng số neutron nên số khối không thể bằng nhau.
d. Đúng vì tất cả nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 8 nên đều thuộc nguyên tố oxygen (do nguyên tử oxygen có 8 proton) dù chúng có thể có số neutron khác nhau. Ví dụ: , , ,…
Câu 9: Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số hạt proton thuộc về cùng một nguyên tố hoá học. Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Kim cương và than chì có vẻ bề ngoài rất khác nhau nhưng đều được tạo nên từ các nguyên tử có 6 electron ở lớp vỏ. Như vậy, kim cương và than chì đều được tạo nên từ cùng một nguyên tố hoá học là carbon (C).
b. Hạt nhân nguyên tử chì có 82 proton, hạt nhân nguyên tử vàng có 79 proton nên có thể tác động vật lí, hoá học thông thường để thay đổi hạt nhân nguyên tử để biến đổi chì thành vàng.
c. Có tổng cộng 4 nguyên tố hoá học trong các kí hiệu nguyên tử sau: , , , , , ,
d. Nguyên tử lithium (Li) có 3 proton trong hạt nhân, khi Li tác dụng với khí chlorine (Cl2) sẽ thu được muối lithium chloride (LiCl), trong đó Li tồn tại ở dạng ion Li+. Có 4 electron trong ion Li+.
Lời giải tham khảo:
a. Đúng vì những nguyên tử có 6 electron đều thuộc nguyên tố C (carbon).
b. Sai vì hạt nhân nguyên tử chì có 82 proton, hạt nhân nguyên tử vàng có 79 proton. Các tác động vật lí, hoá học thông thường không thể thay đổi hạt nhân nguyên tử để biến đổi chì thành vàng.
c. Đúng vì có tổng cộng 4 nguyên tố hoá học gồm:
+ Nguyên tố hóa học thứ nhất: và đều thuộc nguyên tố O.
+ Nguyên tố hóa học thứ hai: và đều thuộc nguyên tố B.
+ Nguyên tố hóa học thứ ba là thuộc nguyên tố K.
+ Nguyên tố hóa học thứ tư là thuộc nguyên tố Ca.
d. Sai vì Li có 3 proton nên có 3 electron nên Li nhường 1 electron tạo thành ion Li+ có 2 electron và 3 proton.
Câu 10: Kí hiệu nguyên tử sử dụng để biểu thị nguyên tử của một nguyên tố hoá học:
a. Kí hiệu nguyên tử trên cho biết kí hiệu của nguyên tố (X), số hiệu nguyên tử (Z) và số khối (A).
b. Trong nguyên tử X, tổng số hạt mang điện bằng 2Z; tổng số hạt không mang điện bằng A – Z; tổng số hạt cơ bản bằng A + Z.
c. Giá trị của số khối A là một số nguyên, giá trị này bằng khối lượng của nguyên tử (khi tính theo đơn vị amu).
d. Ở dạng phân tử, sulfur gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau tạo thành dạng mạch vòng S8 có 128 electron và