Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
BỘ ĐỀ ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 - CHỦ ĐỀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT: THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Thơ Nguyễn Khuyến
1.Tác giả.
– Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) tên khai sinh là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn, tự là Miễu Chi . Quê Hà Nam.
– Xuất thân trong một gia đình quan lại, cha là Nguyễn Tông Khởi, đỗ tú tài ba khóa liền và ra dạy học còn mẹ là Trần Thị Thoan con của một vị quan lớn trong triều đình -> điều kiện để cho nhà thơ học tập.
– Con đường thi cử của ông ban đầu cũng không thuận lợi cho lắm nhưng về sau ông đỗ liền kì thi hội thi đình nên được người đời xưng danh là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến ra làm quan khi đất nước rơi vào hoàn cảnh nước mất nhà tan, ước mong giúp nhân dân sống hòa bình của ông sụp đổ. Biết bao nhiêu cuộc đấu tranh nổ ra nhưng thất bại, Nguyễn Khuyến đành cáo quan về ở ẩn để giữ gìn tấm lòng trong sạch của mình.
– Sự nghiệp của nhà thơ được chia ra làm hai mảng chính:
• Thơ trữ tình với những bài thơ nói về những người nông dân, nói về nông thôn: chùm thơ thu
• Thơ trào phúng: tiến sĩ giấy…
-> Các bài thơ của ông được viết vào trong những tập thơ nổi tiếng như Quế Sơn thi tập, Yến Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập
==>> Nguyễn Khuyến là bậc túc nho tài, có cốt cách thanh cao, có lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc. Được mệnh danh là “ nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam”.
Đề 1:
I.Đọc – hiểu
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8) :
I. Thơ Nguyễn Khuyến
1.Tác giả.
– Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) tên khai sinh là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn, tự là Miễu Chi . Quê Hà Nam.
– Xuất thân trong một gia đình quan lại, cha là Nguyễn Tông Khởi, đỗ tú tài ba khóa liền và ra dạy học còn mẹ là Trần Thị Thoan con của một vị quan lớn trong triều đình -> điều kiện để cho nhà thơ học tập.
– Con đường thi cử của ông ban đầu cũng không thuận lợi cho lắm nhưng về sau ông đỗ liền kì thi hội thi đình nên được người đời xưng danh là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến ra làm quan khi đất nước rơi vào hoàn cảnh nước mất nhà tan, ước mong giúp nhân dân sống hòa bình của ông sụp đổ. Biết bao nhiêu cuộc đấu tranh nổ ra nhưng thất bại, Nguyễn Khuyến đành cáo quan về ở ẩn để giữ gìn tấm lòng trong sạch của mình.
– Sự nghiệp của nhà thơ được chia ra làm hai mảng chính:
• Thơ trữ tình với những bài thơ nói về những người nông dân, nói về nông thôn: chùm thơ thu
• Thơ trào phúng: tiến sĩ giấy…
-> Các bài thơ của ông được viết vào trong những tập thơ nổi tiếng như Quế Sơn thi tập, Yến Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập
==>> Nguyễn Khuyến là bậc túc nho tài, có cốt cách thanh cao, có lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc. Được mệnh danh là “ nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam”.
Đề 1:
I.Đọc – hiểu
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.
Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8) :