- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,196
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Giáo án tin học 9 cánh diều NĂM 2024-2025 BẢN CHUẨN TÁCH TIẾT được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo án tin học 9 cánh diều về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,…), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,…).
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,…), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,…), nêu được ví dụ minh hoạ.
3. Phẩm chất
1. Đối với giáo viên
SGK, SBT Tin học 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của cảm biến ánh sáng và bộ xử lí thông tin.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho câu hỏi mở đầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu một HS lên hướng dẫn thực hiện thao tác chụp ảnh 2 lần bằng điện thoại thông minh. Lần đầu chụp trong điều kiện đủ ánh sáng. Lần thứ hai chụp trong điều kiện thiếu ánh sáng.
- GV đặt câu hỏi:
Khi chụp ảnh bằng điện thoại thông minh, nếu chụp ở nơi thiếu ánh sáng, điện thoại sẽ tự động nháy đèn flash để đủ ánh sáng cho thời điểm chụp. Theo em, điện thoại thông minh có nhận biết được mức độ ánh sáng của môi trường không? Nó có phải xử lí thông tin về mức độ ánh sáng của môi trường không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện thao tác chụp 2 lần bằng điện thoại.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 HS thực hiện thao tác chụp 2 lần bằng điện thoại rồi trả lời câu hỏi.
Gợi ý đáp án:
Cảm biến ánh sáng trên điện thoại thông minh nhận biết được mức độ ánh sáng của môi trường và chuyển thông tin này cho bộ xử lí thông tin.
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá và chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thiết bị thông minh là thiết bị điện tử, kết nối mạng với các thiết bị khác và có khả năng tự hoạt động nhờ được trang bị bộ xử lí thông tin. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bộ xử lí thông tin trong bài học hôm nay – Bài 1: Bộ xử lí thông tin ở quanh ta.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết bị có bộ xử lí thông tin hiện diện ở khắp nơi
a. Mục tiêu: HS nhận ra sự hiện diện của những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin trong cuộc sống hàng ngày như ở gia đình, trường học, bệnh viện,…
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về các thiết bị có bộ xử lí thông tin hiện diện ở khắp nơi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thiết bị có bộ xử lí thông tin thông dụng và gần gũi trong cuộc sống.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số thiết bị thông minh
a. Mục tiêu: HS nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin trong mọi lĩnh vực.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về các thiết bị thông minh.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thiết bị thông minh có bộ xử lí thông tin trong mọi lĩnh vực.
d. Tổ chức hoạt động:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
BÀI 1: BỘ XỬ LÍ THÔNG TIN Ở QUANH TA
VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
BÀI 1: BỘ XỬ LÍ THÔNG TIN Ở QUANH TA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
Sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,…), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,…).
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,…), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,…), nêu được ví dụ minh hoạ.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu, niềm đam mê tin học.
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 9.
- Máy tính, máy chiếu.
SGK, SBT Tin học 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của cảm biến ánh sáng và bộ xử lí thông tin.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho câu hỏi mở đầu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu một HS lên hướng dẫn thực hiện thao tác chụp ảnh 2 lần bằng điện thoại thông minh. Lần đầu chụp trong điều kiện đủ ánh sáng. Lần thứ hai chụp trong điều kiện thiếu ánh sáng.
- GV đặt câu hỏi:
Khi chụp ảnh bằng điện thoại thông minh, nếu chụp ở nơi thiếu ánh sáng, điện thoại sẽ tự động nháy đèn flash để đủ ánh sáng cho thời điểm chụp. Theo em, điện thoại thông minh có nhận biết được mức độ ánh sáng của môi trường không? Nó có phải xử lí thông tin về mức độ ánh sáng của môi trường không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện thao tác chụp 2 lần bằng điện thoại.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 HS thực hiện thao tác chụp 2 lần bằng điện thoại rồi trả lời câu hỏi.
Gợi ý đáp án:
Cảm biến ánh sáng trên điện thoại thông minh nhận biết được mức độ ánh sáng của môi trường và chuyển thông tin này cho bộ xử lí thông tin.
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá và chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thiết bị thông minh là thiết bị điện tử, kết nối mạng với các thiết bị khác và có khả năng tự hoạt động nhờ được trang bị bộ xử lí thông tin. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bộ xử lí thông tin trong bài học hôm nay – Bài 1: Bộ xử lí thông tin ở quanh ta.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiết bị có bộ xử lí thông tin hiện diện ở khắp nơi
a. Mục tiêu: HS nhận ra sự hiện diện của những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin trong cuộc sống hàng ngày như ở gia đình, trường học, bệnh viện,…
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về các thiết bị có bộ xử lí thông tin hiện diện ở khắp nơi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thiết bị có bộ xử lí thông tin thông dụng và gần gũi trong cuộc sống.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt vấn đề: Trong máy tính cá nhân có bộ phận xử lí thông tin, gọi là bộ xử lí trung tâm (CPU). Các thiết bị vào cung cấp thông tin cho CPU, CPU xử lí và các thiết bị đưa ra kết quả xử lí. Xung quanh ta có nhiều thiết bị được gắn bộ xử lí thông tin, chúng có mặt khắp nơi và có trong nhiều lĩnh vực. - GV chiếu các hình ảnh thiết bị thông dụng và gần gũi trong cuộc sống có gắn bộ xử lí thông tin và giới thiệu cho HS về các thiết bị này.
- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về nội dung thiết bị có bộ xử lí thông tin hiện diện ở khắp nơi. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức về nội dung Thiết bị có bộ xử lí thông tin hiện diện ở khắp nơi. - GV chuyển sang hoạt động Một số thiết bị thông minh. | 1. Thiết bị có bộ xử lí thông tin hiện diện ở khắp nơi - Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt trong gia đình, trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy và khắp nơi xung quanh ta. |
a. Mục tiêu: HS nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin trong mọi lĩnh vực.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về các thiết bị thông minh.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thiết bị thông minh có bộ xử lí thông tin trong mọi lĩnh vực.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt vấn đề: Càng ngày, xung quanh chúng ta xuất hiện càng nhiều thiết bị có bộ xử lí thông tin với tên gọi được kèm theo từ "thông minh". Mỗi loại thiết bị đó có những tính năng đặc biệt hơn so với trước đây. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, nghiên cứu SGK và nêu khái niệm cảm biến. - GV đặt câu hỏi: + Nêu vai trò thu thập tin đầu vào của nó đối với bộ xử lí thông tin. + So sánh việc cảm biến cung cấp thông tin đầu vào cho bộ xử lí thông tin cũng như bàn phím và chuột cung cấp thông tin đầu vào cho CPU trong máy tính. - GV chiếu hình ảnh đồng hồ thông minh và giới thiệu về cảm biến ánh sáng. - GV có thể giới thiệu thêm về các thiết bị thông minh có gắn bộ xử lí thông tin.- GV kết luận về nội dung một số thiết bị thông minh. - Để củng cố kiến thức vừa học, GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời nội dung Câu hỏi tự kiểm tra (SGK – tr7) 1. Em hãy nêu tên một thiết bị gia dụng có gắn bộ xử lí thông tin và giải thích vai trò của bộ xử lí thông tin đối với thiết bị đó. 2. Vì sao có thể nói rằng các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt ở khắp nơi? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: *Trả lời Câu hỏi tự kiểm tra (SGK – tr7) 1. Ví dụ: Hệ thống phun xăng điện tử trong xe máy, ô tô. Vai trò nói chung của bộ xử lí thông tin là nhận và xử lí thông tin đầu vào, từ đó đưa ra quyết định điều khiển hoạt động của thiết bị. 2. Đời sống xã hội bao gồm những lĩnh vực cơ bản như giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật, sản xuất công nghiệp, văn hóa, giải trí,… Trong mỗi lĩnh vực đó đều dễ dàng nhận ra sự hiện diện của những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức về nội dung Một số thiết bị thông minh. - GV chuyển sang hoạt động Luyện tập. | 2. Một số thiết bị thông minh - Cung cấp thông tin đầu vào cho bộ xử lí của thiết bị thông minh là những thiết bị điện tử có khả năng cảm nhận trạng thái của môi trường, chúng được gọi tắt là cảm biến. - Trong hầu hết những lĩnh vực của khoa học và đời sống, từ y tế, ngân hàng, hàng không cho đến những ngành khoa học như toán học, sinh học,…những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin đều đóng vai trò quan trọng. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!