- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,193
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT “Một số biện pháp rèn kĩ năng miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4” NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word gồm 26 trang, PPT 23 TRANG. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Từ những khó khăn và qua kết quả khảo sát nêu trên, tôi đưa ra một số biện pháp để cải thiện chất lượng môn Tập làm văn lớp 4 nói chung và dạng bài văn miêu tả đồ vật nói riêng.
2. Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập làm văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4.
2.1. Biện pháp 1: “Phải yêu thích thì mới có thể học được”. Tạo cho học sinh nguồn cảm hứng, sự yêu thích khi học văn miêu tả.
* Mục tiêu:
- Giúp các em yêu thích môn học.
- Bồi dưỡng cảm hứng, say mê khi học văn miêu tả.
* Nội dung biện pháp:
Mọi việc làm thành công đều bắt đầu bằng đam mê và rèn viết văn cũng vậy. Người giáo viên phải có nhiều biện pháp để thu hút, tạo nguồn cảm hứng, nhu cầu nói năng, kích thích học sinh tham gia vào cuộc giao tiếp (nói, viết).
Nhiệm vụ của phân môn tập làm văn bậc Tiểu học là mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh. Trong đó học văn miêu tả sẽ góp phần phát triển tư duy hình tượng cho các em nhờ các biện pháp so sánh, nhân hóa,... khi miêu tả. Nhưng làm thế nào để thực hiện được nhiệm vụ trên mà không biến các em thành những “ thợ ” viết văn? Vậy ta cần kích thích các em yêu văn và có nhu cầu viết văn. Giống như việc mua tranh, nếu các em có ý tưởng tốt, có những nội dung cốt lõi khi viết văn là khi đó các em đã sở hữu một bức tranh, thấy đồng cảm và mong muốn sở hữu nó.
2.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về đối tượng miêu tả
* Mục tiêu:
- Giúp học sinh cách quan sát, nhận xét đối tượng miêu tả trong bài văn tả đồ vật.
* Nội dung biện pháp:
Quan sát đồ vật là giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh độc lập quan sát đối tượng, từ đó học sinh thu nhận được những thông tin quan trọng, hiểu biết sâu sắc về đối tượng như đặc điểm về cấu tạo, màu sắc, hình dáng cũng như công dụng của một đồ vật nào đó làm cơ sở cho bài văn tả đồ vật.
Bên cạnh quan sát phải luôn có sự hỗ trợ của ghi chép, nhận xét bởi lẽ hai yếu tố này luôn tạo cơ sở cho học sinh trong việc lựa chọn những chi tiết, những hình ảnh đặc sắc. Tôi đã hướng dẫn học sinh cách ghi chép, nhận xét khi quan sát: Ghi những đặc điểm cơ bản về hình dạng, màu sắc, hoạt động,... của đối tượng, nhất là những điểm mới, riêng, độc đáo mà người khác không nhìn thấy.
Quan sát giúp học sinh có cái nhìn chính xác và sâu sắc hơn về đối tượng miêu tả. Từ đó, các em có thể thể hiện những điều mà các em cảm nghĩ bằng vốn từ nghệ thuật của mình để làm hiện rõ trước mắt người đọc về đối tượng phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất. Đặc biệt thông qua quan sát giúp học sinh phát hiện những nét riêng biệt của sự để so sánh với sự vật khác. Nhưng chỉ quan sát thôi thì chưa đủ, quan sát phải gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng.
2.3. Biện pháp 3: Tập cho học sinh lập dàn ý bằng sơ đồ tư duy, xây dựng các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
* Mục tiêu: Học sinh nắm được cách lập dàn ý bằng sơ đồ tư duy
* Nội dung biện pháp:
PPT
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
Từ những khó khăn và qua kết quả khảo sát nêu trên, tôi đưa ra một số biện pháp để cải thiện chất lượng môn Tập làm văn lớp 4 nói chung và dạng bài văn miêu tả đồ vật nói riêng.
2. Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập làm văn miêu tả đồ vật cho học sinh lớp 4.
2.1. Biện pháp 1: “Phải yêu thích thì mới có thể học được”. Tạo cho học sinh nguồn cảm hứng, sự yêu thích khi học văn miêu tả.
* Mục tiêu:
- Giúp các em yêu thích môn học.
- Bồi dưỡng cảm hứng, say mê khi học văn miêu tả.
* Nội dung biện pháp:
Mọi việc làm thành công đều bắt đầu bằng đam mê và rèn viết văn cũng vậy. Người giáo viên phải có nhiều biện pháp để thu hút, tạo nguồn cảm hứng, nhu cầu nói năng, kích thích học sinh tham gia vào cuộc giao tiếp (nói, viết).
Nhiệm vụ của phân môn tập làm văn bậc Tiểu học là mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh. Trong đó học văn miêu tả sẽ góp phần phát triển tư duy hình tượng cho các em nhờ các biện pháp so sánh, nhân hóa,... khi miêu tả. Nhưng làm thế nào để thực hiện được nhiệm vụ trên mà không biến các em thành những “ thợ ” viết văn? Vậy ta cần kích thích các em yêu văn và có nhu cầu viết văn. Giống như việc mua tranh, nếu các em có ý tưởng tốt, có những nội dung cốt lõi khi viết văn là khi đó các em đã sở hữu một bức tranh, thấy đồng cảm và mong muốn sở hữu nó.
2.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về đối tượng miêu tả
* Mục tiêu:
- Giúp học sinh cách quan sát, nhận xét đối tượng miêu tả trong bài văn tả đồ vật.
* Nội dung biện pháp:
Quan sát đồ vật là giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh độc lập quan sát đối tượng, từ đó học sinh thu nhận được những thông tin quan trọng, hiểu biết sâu sắc về đối tượng như đặc điểm về cấu tạo, màu sắc, hình dáng cũng như công dụng của một đồ vật nào đó làm cơ sở cho bài văn tả đồ vật.
Bên cạnh quan sát phải luôn có sự hỗ trợ của ghi chép, nhận xét bởi lẽ hai yếu tố này luôn tạo cơ sở cho học sinh trong việc lựa chọn những chi tiết, những hình ảnh đặc sắc. Tôi đã hướng dẫn học sinh cách ghi chép, nhận xét khi quan sát: Ghi những đặc điểm cơ bản về hình dạng, màu sắc, hoạt động,... của đối tượng, nhất là những điểm mới, riêng, độc đáo mà người khác không nhìn thấy.
Quan sát giúp học sinh có cái nhìn chính xác và sâu sắc hơn về đối tượng miêu tả. Từ đó, các em có thể thể hiện những điều mà các em cảm nghĩ bằng vốn từ nghệ thuật của mình để làm hiện rõ trước mắt người đọc về đối tượng phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất. Đặc biệt thông qua quan sát giúp học sinh phát hiện những nét riêng biệt của sự để so sánh với sự vật khác. Nhưng chỉ quan sát thôi thì chưa đủ, quan sát phải gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng.
2.3. Biện pháp 3: Tập cho học sinh lập dàn ý bằng sơ đồ tư duy, xây dựng các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
* Mục tiêu: Học sinh nắm được cách lập dàn ý bằng sơ đồ tư duy
* Nội dung biện pháp:
PPT
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!