- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Các dạng đề thi hsg văn 9 cấp huyện có đáp án NĂM 2021 - 2022 UPDATE
Câu 1: (2đ)
Hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách diễn đạt của các nhà thơ qua những câu thơ sau :
Câu 1 (2đ):
- Nhận xét chung: Đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của các nhà thơ là sử dụng nghệ thuật điệp thanh và cách gieo vần độc đáo tạo nên tính nhạc trong thơ, gợi lên sự ngân vang có tác dụng sâu sắc trong việc bộc lộ cảm xúc
- Nét riêng :
a. Hai câu thơ sử dụng dụng toàn thanh bằng có tác dụng trong việc diễn tả cảm giác êm ái, nhẹ nhàng, mỏng manh của không gian buổi chiều êm đềm ,mênh mang.
b. Câu thơ của Nguyên Du lại sử dụng toàn thanh trắc gợi tả cái khó khăn, trúc trắc, gập ghềnh của đường đi, nghe như có tiếng vó ngựa đang rong ruổi ...
c. Nguyễn Khuyến lại đem đến chất nhạc trong cách gieo vần “eo” khá thú vị. Câu thơ có hình ảnh của làn nước trong lạnh lẽo, chiếc thuyền bé tẻo teo của làng quê.Cảnh mùa thu êm đềm xinh xắn trong veo qua cái nhìn của nhà thơ.
Câu 2 (8đ)
Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có ý kiến cho rằng:
“ Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc : từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên , con người.’’
( Bồi dưỡng Ngữ văn 9 .Tr36-NXB Giáo dục)
Câu 2 : (8đ)
Luận điểm 1: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc : Trước hết là ở nghệ thuật dẫn truyện
- Trung tâm của văn bản không phải là sự việc mà là nhân vật ,lời văn kể chuyện theo hướng thuyết minh hành động,tâm lí của nhân vật.Phương thức kể và tả được kết hợp một cách nhuần nhuyễn, lời kể không đơn thuần là giới thiệu nhân vật, kể việc mà còn là lời đối thoại, độc thoại,nhận xét đánh giá, cũng có khi là bình luận. Khi lại là lời kể lời thuyết minh về lai lịch tính nết nhân vật . ( d/c : Giới thiệu chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh)
- Ngôi kể thứ ba với điểm nhìn nghệ thuật linh hoạt khi thì kể theo điểm nhìn từ bên ngoài . Khi lại được nhìn với điểm nhìn bên trong (d/c: Kể về đức hạnh của chị em Kiều, lời thoại của Mã Giám Sinh, về không gian lễ hội trong tiết thanh minh..)
Luận điểm 2: Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
- Cảnh không đơn thuần là cảnh mà tả cảnh là tạo không gian để bộc lộ tâm trạng nhân vật,cảnh luôn gắn với người...Đó là cảnh nhuốm màu tâm trạng hiu hắt đang diễn ra trong tâm hồn nàng Kiều.(Kiều ở lầu Ngưng Bích )
- Khi tả cảnh Nguyễn Du còn có khả năng gợi lên một cảnh tượng trong truyện giúp người đọc hình dung ra cảnh qua những ngôn từ ước lệ. ( Cảnh ngày xuân)
- Nghệ thuật tả cảnh đạt đến bậc thầy giàu tính tạo hình (Cảnh ngày xuân)
Luận điểm 3: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả con người:
- Nghệ thuật tả người phong phú và đa dạng hơn, giàu tính tạo hình, lúc tả theo bút pháp ước lệ tượng trưng khi tả theo bút pháp tả thực tùy theo từng tuyến nhân vật phản diện hoặc chính diện. Khi miêu tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ với từ ngữ mĩ lệ để tôn vinh cái đẹp.( d/c)
+ Khi kể về nhân vật phản diện thì Nguyễn Du lại chú ý đến chi tiết hiện thực để người đọc dễ hình dung ra nhân vật với nét ngoại hình và tính cách rõ nét (Mã Giám Sinh mua Kiều)
+ Cũng có khi miêu tả tâm lí gắn với hành động của nhân vật: (Mã Giám Sinh mua Kiều)
+ Khi cần Nguyễn Du lại tập trung miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật bằng ngôn ngữ mềm mại - nghệ thuật miêu tả nội tâm (Mã Giám Sinh mua Kiều)
Câu 3 (2điểm)
Vẻ đẹp độc đáo của hai câu thơ sau:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI
Câu 1: (2đ)
Hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách diễn đạt của các nhà thơ qua những câu thơ sau :
a. Chiều đi trên đồi êm như tơ
Chiều đi trong lòng êm như mơ
( Xuân Diệu )
b. Đoạn trường chia lúc phân kì
Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh
( Nguyễn Du)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
( Nguyễn Khuyến)
Gîi ý
Chiều đi trong lòng êm như mơ
( Xuân Diệu )
b. Đoạn trường chia lúc phân kì
Vó câu khấp khểnh bánh xe gập ghềnh
( Nguyễn Du)
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
( Nguyễn Khuyến)
Gîi ý
Câu 1 (2đ):
- Nhận xét chung: Đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của các nhà thơ là sử dụng nghệ thuật điệp thanh và cách gieo vần độc đáo tạo nên tính nhạc trong thơ, gợi lên sự ngân vang có tác dụng sâu sắc trong việc bộc lộ cảm xúc
- Nét riêng :
a. Hai câu thơ sử dụng dụng toàn thanh bằng có tác dụng trong việc diễn tả cảm giác êm ái, nhẹ nhàng, mỏng manh của không gian buổi chiều êm đềm ,mênh mang.
b. Câu thơ của Nguyên Du lại sử dụng toàn thanh trắc gợi tả cái khó khăn, trúc trắc, gập ghềnh của đường đi, nghe như có tiếng vó ngựa đang rong ruổi ...
c. Nguyễn Khuyến lại đem đến chất nhạc trong cách gieo vần “eo” khá thú vị. Câu thơ có hình ảnh của làn nước trong lạnh lẽo, chiếc thuyền bé tẻo teo của làng quê.Cảnh mùa thu êm đềm xinh xắn trong veo qua cái nhìn của nhà thơ.
Câu 2 (8đ)
Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du có ý kiến cho rằng:
“ Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc : từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên , con người.’’
( Bồi dưỡng Ngữ văn 9 .Tr36-NXB Giáo dục)
Câu 2 : (8đ)
Luận điểm 1: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc : Trước hết là ở nghệ thuật dẫn truyện
- Trung tâm của văn bản không phải là sự việc mà là nhân vật ,lời văn kể chuyện theo hướng thuyết minh hành động,tâm lí của nhân vật.Phương thức kể và tả được kết hợp một cách nhuần nhuyễn, lời kể không đơn thuần là giới thiệu nhân vật, kể việc mà còn là lời đối thoại, độc thoại,nhận xét đánh giá, cũng có khi là bình luận. Khi lại là lời kể lời thuyết minh về lai lịch tính nết nhân vật . ( d/c : Giới thiệu chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh)
- Ngôi kể thứ ba với điểm nhìn nghệ thuật linh hoạt khi thì kể theo điểm nhìn từ bên ngoài . Khi lại được nhìn với điểm nhìn bên trong (d/c: Kể về đức hạnh của chị em Kiều, lời thoại của Mã Giám Sinh, về không gian lễ hội trong tiết thanh minh..)
Luận điểm 2: Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
- Cảnh không đơn thuần là cảnh mà tả cảnh là tạo không gian để bộc lộ tâm trạng nhân vật,cảnh luôn gắn với người...Đó là cảnh nhuốm màu tâm trạng hiu hắt đang diễn ra trong tâm hồn nàng Kiều.(Kiều ở lầu Ngưng Bích )
- Khi tả cảnh Nguyễn Du còn có khả năng gợi lên một cảnh tượng trong truyện giúp người đọc hình dung ra cảnh qua những ngôn từ ước lệ. ( Cảnh ngày xuân)
- Nghệ thuật tả cảnh đạt đến bậc thầy giàu tính tạo hình (Cảnh ngày xuân)
Luận điểm 3: Với Truyện Kiều , nghệ thuật tự sự đã có những bước phát triển vượt bậc qua nghệ thuật miêu tả con người:
- Nghệ thuật tả người phong phú và đa dạng hơn, giàu tính tạo hình, lúc tả theo bút pháp ước lệ tượng trưng khi tả theo bút pháp tả thực tùy theo từng tuyến nhân vật phản diện hoặc chính diện. Khi miêu tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ với từ ngữ mĩ lệ để tôn vinh cái đẹp.( d/c)
+ Khi kể về nhân vật phản diện thì Nguyễn Du lại chú ý đến chi tiết hiện thực để người đọc dễ hình dung ra nhân vật với nét ngoại hình và tính cách rõ nét (Mã Giám Sinh mua Kiều)
+ Cũng có khi miêu tả tâm lí gắn với hành động của nhân vật: (Mã Giám Sinh mua Kiều)
+ Khi cần Nguyễn Du lại tập trung miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật bằng ngôn ngữ mềm mại - nghệ thuật miêu tả nội tâm (Mã Giám Sinh mua Kiều)
Câu 3 (2điểm)
Vẻ đẹp độc đáo của hai câu thơ sau:
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vắt nửa mình sang thu