- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,997
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề sóng cơ học luyện thi đại học TUYỂN TẬP chuyên đề sóng cơ và bài tập có đáp án RẤT HAY
Dưới đây là chuyên đề sóng cơ xen kẻ các dạng, các bài tập có lời giải. Chuyên đề sóng cơ học luyện thi đại học TUYỂN TẬP chuyên đề sóng cơ và bài tập có đáp án RẤT HAY. chuyên đề sóng cơ có lời giải. Chuyên đề này được viết bởi thầy giáo Đoàn Văn Lượng bao gồm các dạng sau: Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng; Bài tập liên quan đến phương trình sóng; Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng; Giao thoa sóng cơ; sóng dừng; sóng âm. Ứng với mỗi dạng đều có các phần nhỏ: Kiến thức cần nhớ, Bài tập có hướng dẫn giải, Bài tập trắc nghiệm cơ bản, Bài tập trắc nghiệm nâng cao có lời giải. Chuyên đề được viết dưới dạng file word gồm 127 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới nhé.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :
1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại
+ Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường .
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2.Các đặc trưng của một sóng hình sin
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f =
+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường .
+ Bước sóng l: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. l = vT = .
+Bước sóng l cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là .
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: kl.
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1).
+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.
3. Phương trình sóng:
a.Tại nguồn O: uO =Aocos(wt)
b.Tại M trên phương truyền sóng:
uM=AMcosw(t- Dt)
Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và M bằng nhau: Ao = AM = A.
Thì:uM =Acosw(t - ) =Acos 2p() Với t ³x/v
c.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(wt + j).
d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.
* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:
uM = AMcos(wt + j - ) = AMcos(wt + j - ) t ³ x/v
* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì:
Dưới đây là chuyên đề sóng cơ xen kẻ các dạng, các bài tập có lời giải. Chuyên đề sóng cơ học luyện thi đại học TUYỂN TẬP chuyên đề sóng cơ và bài tập có đáp án RẤT HAY. chuyên đề sóng cơ có lời giải. Chuyên đề này được viết bởi thầy giáo Đoàn Văn Lượng bao gồm các dạng sau: Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng; Bài tập liên quan đến phương trình sóng; Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng; Giao thoa sóng cơ; sóng dừng; sóng âm. Ứng với mỗi dạng đều có các phần nhỏ: Kiến thức cần nhớ, Bài tập có hướng dẫn giải, Bài tập trắc nghiệm cơ bản, Bài tập trắc nghiệm nâng cao có lời giải. Chuyên đề được viết dưới dạng file word gồm 127 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới nhé.
CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :
1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại
+ Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường .
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2.Các đặc trưng của một sóng hình sin
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f =
+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường .
+ Bước sóng l: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. l = vT = .
+Bước sóng l cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là .
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: kl.
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1).
+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.
3. Phương trình sóng:
a.Tại nguồn O: uO =Aocos(wt)
b.Tại M trên phương truyền sóng:
uM=AMcosw(t- Dt)
Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và M bằng nhau: Ao = AM = A.
Thì:uM =Acosw(t - ) =Acos 2p() Với t ³x/v
c.Tổng quát: Tại điểm O: uO = Acos(wt + j).
d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.
* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:
uM = AMcos(wt + j - ) = AMcos(wt + j - ) t ³ x/v
* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì:
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT