- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Dàn ý phân tích bài thơ Ánh Trăng LỚP 9 được soạn dưới dạng file word gồm 93 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Khái quát chung
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
- Hình ảnh ánh trăng xuất hiện trong nhan đề bài thơ cho biết đề tài, chủ đề mà bài thơ muốn thể hiện
- Ánh trăng trở thành hình ảnh trung tâm của bài thơ
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
- Trăng là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ, trăng hiện diện như hình ảnh của quá khứ tình nghĩa
- Vầng trăng được nhân hóa trở thành “tri kỉ” có tâm trạng, cảm xúc, sự thủy chung sâu sắc
“Vầng trăng thành tri kỉ”
- Sự thay đổi trong mối quan hệ giữa nhà thơ và vầng trăng: Tác giả tạo ra sự đối lập giữa con người quá khứ và con người hiện tại, giữa sự thiếu thốn trong quá khứ với sự “hiện đại” đầy đủ của thực tại
Dàn ý phân tích bài thơ Ánh Trăng
Dàn ý 1
I. Mở bài- Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy và bài Ánh trăng, nêu khái quát về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
- Trích dẫn nhận định của Nguyễn Bùi Vợi.
1. Khái quát chung
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
- Bài thơ viết về thiên nhiên - một trong những chủ đề quen thuộc của thơ ca nói chung
- Bài thơ mượn đề tài thiên nhiên để nói tới suy ngẫm, chiêm nghiệm của nhà thơ và con người, cuộc đời
- Hình ảnh ánh trăng xuất hiện trong nhan đề bài thơ cho biết đề tài, chủ đề mà bài thơ muốn thể hiện
- Ánh trăng trở thành hình ảnh trung tâm của bài thơ
- Vầng trăng gắn bó sâu đậm với con người từ thời thơ ấu, trải qua khó khăn gian khổ trong chiến đấu
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
- Cấu trúc lặp và biện pháp liệt kê “đồng, sông, bể, rừng” theo trình tự không gian hẹp tới rộng, từ quê hương tới đất nước đã trở thành nhân chứng, thức tỉnh con người
- Trăng là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ, trăng hiện diện như hình ảnh của quá khứ tình nghĩa
- Vầng trăng được nhân hóa trở thành “tri kỉ” có tâm trạng, cảm xúc, sự thủy chung sâu sắc
“Vầng trăng thành tri kỉ”
- Sự thay đổi trong mối quan hệ giữa nhà thơ và vầng trăng: Tác giả tạo ra sự đối lập giữa con người quá khứ và con người hiện tại, giữa sự thiếu thốn trong quá khứ với sự “hiện đại” đầy đủ của thực tại