- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,738
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 – SÁCH Chân trời sáng tạo năm 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 37 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán hình học cho một số phân tử đơn giản.
Trình bày được khái niệm về sự lai hoá AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử (CO2; BF3; CH4; NH3. H2O...)
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Công thức Lewis được viết dựa trên công thức electron, trong đó mỗi cặp electron chung được thay bằng một gạch nối “–”.
Hình học phân tử:
Liên kết cộng hóa trị là liên kết có tính định hướng trong không gian, làm phân tử có hình dạng nhất
định, đó là hình học phân tử.
Mô hình VESPR: dựa vào sự đẩy nhau giữa các cặp electron chung và các cặp electron riêng của nguyên tử trung tâm trong công thức Lewis để dự đoán hình dạng phân tử hay ion.
Công thức VSEPR: AXnEm
trong đó A là nguyên tử trung tâm, X là nguyên tử xung quanh, E là cặp e riêng của A
là số nguyên tử X đã liên kết với A m là số cặp e riêng của A
Giá trị (n +m) quyết định hình học phân tử của AXnEm
Lai hóa orbital là sự tổ hợp các orbital của cùng một nguyên tử để tạo thành các orbital mới có năng lượng bằng nhau, hình dạng và kích thước giống nhau, nhưng định hướng khác nhau trong không gian. Điều kiện: Các orbital nguyên tử (AO) có năng lượng gần bằng nhau. Số AO lai hóa bằng tổng số AO tham gia lai hóa.
v Một số dạng lai hóa cơ bản:
Lai hóa sp: 1AO ns tổ hợp với 1AO np tạo ra 2AO lai hóa sp có góc liên kết 180o, còn được gọi là lai hóa đường thẳng. (vd: BeCl2, CO2, CS2, BeH2…)
AO s + 1 AO p → 2 AO sp
Lai hóa sp2: 1AO ns tổ hợp với 2AO np tạo ra 3AO lai hóa sp2 hướng về 3 đỉnh của một tam giác đều, góc tạo bới hai trục của hai AO là 120o, còn được gọi là lai hóa tam giác. (vd: BF3, SO3, …)
AO s + 2 AO p → 3 AO sp2
Lai hóa sp3: 1AO ns tổ hợp với 3AO np tạo ra 4AO lai hóa sp3 hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều, góc tạo bởi hai trục của hai AO là 109,5o, còn được gọi là lai hóa tứ diện. (CH4, …)
AO s + 3 AO p → 4 AO sp3
4. Cách viết công thức Lewis
Bước 1: Tính tổng số electron hóa trị của phân tử hay ion cần biểu diễn.
Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm và sơ đồ khung biểu diễn liên kết giữa nguyên tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh qua các liên kết đơn. Nguyên tử trung tâm thường là nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn (ngoại trừ một số trường hợp như Cl2O, Br2O, H2O, NH3, CH4,…).
Bước 3: Hoàn thiện octet cho các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (trừ hydrogen) trong sơ đồ. Tính số electron hóa trị chưa tham gia liên kết, nếu electron hóa trị còn dư, đặt số electron hóa trị dư trên ngtử trung tâm và kiểm tra ngtử trung tâm đã đạt quy tắc octet chưa. Nếu chưa thì chuyển sang bước 4.
Bước 4: Chuyển cặp electron chưa liên kết trên nguyên tử trung tâm thành electron liên kết sao cho nguyên tử trung tâm thỏa mãn quy tắc octet.
Công thức phân tử
Công thức electron
Công thức Lewis
Cl2
H2O
H2S
CO2
CH4
NH3
SO2
SO3
C2H6
C2H4
C2H2
Dự đoán hình học phân tử:
Bước 1: Viết công thức phân tử dưới dạng AXnEm với A là nguyên tử trung tâm, X là nguyên tử xung quanh (phối tử), n là số nguyên tử X đã liên kết với A, E là cặp electron riêng của A, m là số cặp electron riêng của A.
Bước 2: Dựa vào công thức viết được, đối chiếu với bảng sau và suy ra dạng hình học phân tử:
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Công thức viết dựa trên công thức e, trong đó mỗi cặp echung được thay bằng một gạch nối “–” gọi là
ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10 – SÁCH CTST
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ HÓA HỌC
BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ HÓA HỌC
BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô hình VSEPR để dự đoán hình học cho một số phân tử đơn giản.
Trình bày được khái niệm về sự lai hoá AO (sp, sp2, sp3), vận dụng giải thích liên kết trong một số phân tử (CO2; BF3; CH4; NH3. H2O...)
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
Công thức Lewis được viết dựa trên công thức electron, trong đó mỗi cặp electron chung được thay bằng một gạch nối “–”.
Hình học phân tử:
Liên kết cộng hóa trị là liên kết có tính định hướng trong không gian, làm phân tử có hình dạng nhất
định, đó là hình học phân tử.
Mô hình VESPR: dựa vào sự đẩy nhau giữa các cặp electron chung và các cặp electron riêng của nguyên tử trung tâm trong công thức Lewis để dự đoán hình dạng phân tử hay ion.
Công thức VSEPR: AXnEm
trong đó A là nguyên tử trung tâm, X là nguyên tử xung quanh, E là cặp e riêng của A
là số nguyên tử X đã liên kết với A m là số cặp e riêng của A
Giá trị (n +m) quyết định hình học phân tử của AXnEm
Lai hóa orbital là sự tổ hợp các orbital của cùng một nguyên tử để tạo thành các orbital mới có năng lượng bằng nhau, hình dạng và kích thước giống nhau, nhưng định hướng khác nhau trong không gian. Điều kiện: Các orbital nguyên tử (AO) có năng lượng gần bằng nhau. Số AO lai hóa bằng tổng số AO tham gia lai hóa.
v Một số dạng lai hóa cơ bản:
Lai hóa sp: 1AO ns tổ hợp với 1AO np tạo ra 2AO lai hóa sp có góc liên kết 180o, còn được gọi là lai hóa đường thẳng. (vd: BeCl2, CO2, CS2, BeH2…)
AO s + 1 AO p → 2 AO sp
Lai hóa sp2: 1AO ns tổ hợp với 2AO np tạo ra 3AO lai hóa sp2 hướng về 3 đỉnh của một tam giác đều, góc tạo bới hai trục của hai AO là 120o, còn được gọi là lai hóa tam giác. (vd: BF3, SO3, …)
AO s + 2 AO p → 3 AO sp2
Lai hóa sp3: 1AO ns tổ hợp với 3AO np tạo ra 4AO lai hóa sp3 hướng về 4 đỉnh của một tứ diện đều, góc tạo bởi hai trục của hai AO là 109,5o, còn được gọi là lai hóa tứ diện. (CH4, …)
AO s + 3 AO p → 4 AO sp3
Trang 1
4. Cách viết công thức Lewis
Bước 1: Tính tổng số electron hóa trị của phân tử hay ion cần biểu diễn.
Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm và sơ đồ khung biểu diễn liên kết giữa nguyên tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh qua các liên kết đơn. Nguyên tử trung tâm thường là nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn (ngoại trừ một số trường hợp như Cl2O, Br2O, H2O, NH3, CH4,…).
Bước 3: Hoàn thiện octet cho các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (trừ hydrogen) trong sơ đồ. Tính số electron hóa trị chưa tham gia liên kết, nếu electron hóa trị còn dư, đặt số electron hóa trị dư trên ngtử trung tâm và kiểm tra ngtử trung tâm đã đạt quy tắc octet chưa. Nếu chưa thì chuyển sang bước 4.
Bước 4: Chuyển cặp electron chưa liên kết trên nguyên tử trung tâm thành electron liên kết sao cho nguyên tử trung tâm thỏa mãn quy tắc octet.
Công thức phân tử
Công thức electron
Công thức Lewis
Cl2
N2
HCl
HCl
H2O
H2S
CO2
CH4
NH3
SO2
SO3
C2H6
C2H4
C2H2
Trang 2
Dự đoán hình học phân tử:
Bước 1: Viết công thức phân tử dưới dạng AXnEm với A là nguyên tử trung tâm, X là nguyên tử xung quanh (phối tử), n là số nguyên tử X đã liên kết với A, E là cặp electron riêng của A, m là số cặp electron riêng của A.
Bước 2: Dựa vào công thức viết được, đối chiếu với bảng sau và suy ra dạng hình học phân tử:
Công thức Công thức Lewis | Dạng hình học | Ví dụ | Trạng thái lai hóa | ||||||||
AXnEm | của ngtử trung tâm | ||||||||||
AX2E0 | Đường thẳng | CO2, CS2, BeCl2 | sp | ||||||||
(góc liên kết 180°) | |||||||||||
AX3E0 | Tam giác đều | BF3, SO3 | sp2 | ||||
(góc liên kết 120°) | |||||||
AX2E1 | Hình chữ V (gấp | SO2 | sp2 | |||
khúc) | ||||||
(góc liên kết <120°) |
AX2E2 | Hình chữ V (gấp | H2O | sp3 | |||
khúc) | (góc liên kết | 109,5°) |
AX4E0 | Tứ diện | CH4 | sp3 |
(góc liên kết 109,5°) |
AX3E1 | Hình chóp tam giác | NH3, PCl3 | sp3 |
(góc liên kết
<109,5°)
<109,5°)
Trang 3
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Công thức viết dựa trên công thức e, trong đó mỗi cặp echung được thay bằng một gạch nối “–” gọi là
A. Công thức cấu tạo thu gọn. | B. Công thức Lewis. | ||||||||||
C. Công thức phân tử. | D. Công thức cấu tạo. |