Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Đề cương ôn tập KHTN 6 học kì 2 được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?
A. Khác nhau. B. Giống nhau
C. Có chất giống, có chất khác. D. Không xác định được
Câu 2: Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray tàu hỏa người ta chừa 1 khe hở ?
A. Tiết kiệm vật liệu. B. Khi nóng lên thanh ray nở ra
C. Khi nóng lên thanh ray co lại. D. Khi nóng lên thanh ray tăng.
Câu 3: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ?
A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai.
C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được.
Câu 4: Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau sđây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng
B. Khối lượng chất lỏng giảm
C.Thể tích chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng đều tăng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai ?
A.Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
C.Chất lỏng nở ra khi nóng lên khối lượng chất lỏng không đổi.
D.Các chất lỏng có thể tích giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 5: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn – khí – lỏng B. Lỏng – rắn – khí
C. Rắn – lỏng – khí D. Lỏng – khí – rắn
Câu 6: Dùng ròng rọc động để kéo vật lên giúp được lợi gì ?
A. lợi về hướng kéo
B. lợi về tư thế đứng để kéo vật
C. lợi về lực kéo
D. lợi về độ dài đoạn dây kéo
Câu 7: Dùng ròng rọc cố định có thể đưa vật lên
với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của của vật ?
A. F=P B. F<P C. F>P D. F<m
Câu 8 : Dụng cụ nào sao đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy ?
A. Cái búa nhổ đinh
B. Cái cần kéo nước từ giếng lên
C. Cái mở nút chai
D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.
Câu 9 : Các dụng cụ sau dụng cụ nào không là máy cơ đơn giản ?
A. xà beng. B. ròng rọc.
C. mặt phẳng nghiêng. D. máy bơm nước.
View attachment 285998
Câu 1: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?
A. Khác nhau. B. Giống nhau
C. Có chất giống, có chất khác. D. Không xác định được
Câu 2: Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh ray tàu hỏa người ta chừa 1 khe hở ?
A. Tiết kiệm vật liệu. B. Khi nóng lên thanh ray nở ra
C. Khi nóng lên thanh ray co lại. D. Khi nóng lên thanh ray tăng.
Câu 3: Khi nút chai thủy tinh bị kẹt người ta làm như thế nào để lấy nút chai ra ?
A. Hơ nóng đáy chai. B. Hơ nóng nút chai.
C. Hơ nóng cổ chai. D. Cả 3 cách đều được.
Câu 4: Đun nóng một lượng chất lỏng, phát biểu nào sau sđây là đúng khi nói về sự thay đổi một số đại lượng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng
B. Khối lượng chất lỏng giảm
C.Thể tích chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng đều tăng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai ?
A.Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
C.Chất lỏng nở ra khi nóng lên khối lượng chất lỏng không đổi.
D.Các chất lỏng có thể tích giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 5: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn – khí – lỏng B. Lỏng – rắn – khí
C. Rắn – lỏng – khí D. Lỏng – khí – rắn
Câu 6: Dùng ròng rọc động để kéo vật lên giúp được lợi gì ?
A. lợi về hướng kéo
B. lợi về tư thế đứng để kéo vật
C. lợi về lực kéo
D. lợi về độ dài đoạn dây kéo
Câu 7: Dùng ròng rọc cố định có thể đưa vật lên
với lực kéo như thế nào so với trọng lượng của của vật ?
A. F=P B. F<P C. F>P D. F<m
Câu 8 : Dụng cụ nào sao đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy ?
A. Cái búa nhổ đinh
B. Cái cần kéo nước từ giếng lên
C. Cái mở nút chai
D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.
Câu 9 : Các dụng cụ sau dụng cụ nào không là máy cơ đơn giản ?
A. xà beng. B. ròng rọc.
C. mặt phẳng nghiêng. D. máy bơm nước.
View attachment 285998