ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,154
Điểm
113
tác giả
Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 12 chọn lọc NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word, PDF gồm 4 file trang. Các bạn xem và tải đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 12 về ở dưới.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12
NĂM HỌC 2023 - 2024
PHẦN MỘT: ĐỌC – HIỂU
1. Phong cách ngôn ngữ
TTPhong cách ngôn ngữĐặc điểm nhận diện
1Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtSử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt…trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
2Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtDùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
3Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn)Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự.
4Phong cách ngôn ngữ chính luậnDùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng chính trị mình về những vấn đề thời sự của xã hội
5Phong cách ngôn ngữ khoa họcDùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
6Phong cách ngôn ngữ hành chính (HK II)Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội.
  1. Phương thức biểu đạt
Phương thứcĐặc điểm nhận diệnThể loại
Tự sự
Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết quả (diễn biến sự việc).
- Bản tin báo chí
- Bản tường thuật, tường trình
- Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết)
Miêu tảTái hiện các đặc điểm, tính chất sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hình dung được chúng.- Văn tả cảnh, tả người, vật...
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
Biểu cảm
Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người trước những vấn đề tự nhiên, xã hội, sự vật...- Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn
- Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút.
Thuyết minhTrình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng, để người đọc có tri thức và có thái độ đúng đắn với chúng.- Thuyết minh sản phẩm
- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật
- Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học.
Nghị luậnTrình bày ý kiến đánh giá, bàn luận; trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.- Cáo, hịch, chiếu, biểu.
- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi.
- Sách lí luận.
- Tranh luận về một vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa.
Hành chính – công vụ- Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lí các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí.- Đơn từ
- Báo cáo
- Đề nghị
  1. Thao tác lập luận
TTThao tác lập luậnĐặc điểm nhận diện
1Giải thíchGiải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình.
2Chứng minhChứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ, một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề. (Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng và đưa dẫn chứng. Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục hơn. Đôi khi thuyết minh trước rồi trích dẫn chứng sau.)
3Phân tíchPhân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng. Phân tích phải đi cùng tổng hợp, khái quát.
4So sánhSo sánh là đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau, khác nhau. Từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.
Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.
5Bác bỏBác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề, trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.
6Bình luậnBình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng/sai, hay/dở; tốt/xấu, lợi/hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.
  1. Biện pháp tu từ
Biện pháp tu từHiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật)
So sánhGiúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc
Ẩn dụCách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.
Nhân hóaLàm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn, gần với con người
Hoán dụDiễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc
Điệp từ/ngữ/cấu trúcNhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ.
Nói giảmLàm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau thương, mất mát) nhằm thể hiện sự trân trọng
Thậm xưngTô đậm, phóng đại về đối tượng
Câu hỏi tu từBộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (có thể là những băn khoăn, ý khẳng định…)
Đảo ngữNhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên
ĐốiTạo sự cân đối, đăng đối hài hòa
Im lặngTạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúc
Liệt kêDiễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt
  1. Phép liên kết (liên kết các câu trong văn bản)
Các phép liên kếtĐặc điểm nhận diện
Phép lặp từ ngữLặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước
Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa)Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước
Phép thếSử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước
Phép nốiSử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước
  1. Yêu cầu đọc hiểu thơ hiện đại qua văn bản, đoạn trích
- Xác định thể thơ: Để phân biệt được các thể thơ, xác định được đúng thể loại khi làm bài kiểm tra, học sinh cần hiểu luật thơ: những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…
Căn cứ vào luật thơ, người ta phân chia các thể thơ Việt Nam ra thành 3 nhóm chính:
+ Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói;
+ các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn;
+ Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi.
- Xác định được đề tài (phạm vi đời sống được miêu tả trong tác phẩm), hình tượng nhân vật trữ tình (cái tôi tác giả, người đại diện cho xã hội, thời đại và nhân loại) trong bài thơ/đoạn thơ; hiểu được khuynh hướng tư tưởng (trạng thái tinh thần khiến người ta nghiêng về mặt nào), cảm hứng thẩm mĩ (niềm rung cảm của con người trước cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài trong cuộc sống), giọng điệu (hơi văn, khí văn, khẩu khí của tác giả), tình cảm nhân vật trữ tình, sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ.
7. Yêu cầu đọc hiểu truyện hiện đại qua văn bản, đoạn trích
- Xác định được ngôi kể (ngôi thứ nhất – người kể xưng tôi; ngôi thứ ba – người kể giấu mình), các nhân vật, đề tài, cốt truyện (câu chuyện được kể thông qua chi tiết, sự việc), chi tiết (những yếu tố nhỏ miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động… chứa đựng tình cảm, tư tưởng), sự việc trong truyện hiện đại.
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật...
8. Xác định nội dung, chi tiết chính có liên quan đến văn bản
- Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề: Văn bản thường là một chỉnh thể thống nhất về nội dung, hài hòa về hình thức. Khi hiểu rõ được văn bản, học sinh dễ dàng tìm được nhan đề cũng như nội dung chính của văn bản.
- Đặt nhan đề cho văn bản chẳng khác nào người cha khai sinh ra đứa con tinh thần của mình. Đặt nhan đề sao cho đúng, cho hay không phải là dễ. Vì nhan đề phải khái quát được cao nhất nội dung tư tưởng của văn bản, phải cô đọng được cái thần, cái hồn của văn bản.
- Học sinh chỉ có thể đặt tên được nhan đề cho văn bản khi hiểu được nghĩa của nó. Vì thế, học sinh đọc văn bản để hiểu ý nghĩa của văn bản sau đó mới xác định nhan đề. Nhan đề của văn bản thường nằm ở những từ ngữ, những câu lặp đi, lặp lại nhiều lần trong văn bản.
- Muốn xác định được câu chủ đề của đoạn, chúng ta cần xác định xem đoạn văn đó trình bày theo cách nào. Nếu là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch thì câu chủ đề thường ở đầu đoạn. Nếu là đoạn văn trình bày theo cách quy nạp thì câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. Còn đoạn văn trình bày theo cách móc xích hay sng hành thì câu chủ đề là câu có tính chất khái quát nhất, khái quát toàn đoạn. Câu đó có thể nằm bất cứ vị trí nào trong đoạn văn.
9. Xác định nội dung chính của văn bản
- Muốn xác định được nội dung của văn bản, học sinh căn cứ vào tiêu đề của văn bản. Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được nhắc đến nhiều lần. Đây có thể là những từ khóa chứa đựng nội dung chính của văn bản.
- Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn, việc cần làm là học sinh phải xác định được đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… Xác đinh được kiểu trình bày đoạn văn học sinh sẽ xác định được câu chủ đề nằm ở vị trí nào. Thường câu chủ đề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả đoạn. Xác định bố cục của đoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra các nội dung chính của đoạn văn bản đó.
10. Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản
- Phần này trong đề thi thường hỏi anh/chị hãy chỉ ra một từ ngữ, một hình ảnh, một câu nào đó có sẵn trong văn bản. Sau khi chỉ ra được có thể lý giải phân tích vì sao lại như vậy.
- Học sinh đọc kĩ đề, khi lý giải phải bám sát vào văn bản. Phần này phụ thuộc nhiều vào khả năng cảm thụ thơ văn của học sinh.
11. Dựa vào văn bản, trích dẫn của câu hỏi, bày tỏ quan điểm cá nhân và lý giải
- Trong phần Đọc hiểu, câu hỏi này thường cuối cùng, có tính chất liên hệ mở rộng, bày tỏ quan điểm cá nhân.
- Đây là câu hỏi vận dụng, nên học sinh cần dựa vào văn bản đã cho, bằng sự trải nghiệm của bản thân để thể hiện suy nghĩ cá nhân và lý giải theo cách riêng nhưng không được đi ngược lại với bản chất và quy luật của cuộc sống.
PHẦN HAI: LÀM VĂN
I. VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
- Dung lượng: Khoảng từ 150 đến 200 chữ.
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Trình bày đoạn văn theo kiểu diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
- Triển khai vấn đề nghị luận:
+ Về tư tưởng, đạo lí: Giới thiệu, nhận xét, phân tích, chỉ ra các biểu hiện (với cá nhân, xã hội), liên hệ thực tế, liên hệ bản thân rút ra bài học.
+ Về hiện tượng đời sống: Giới thiệu, nhận xét, phân tích thực trạng, nguyên nhân, giải pháp khắc phục, liên hệ bản thân rút ra bài học.
- Đảm bảo chuẩn ngữ pháp, chính tả tiếng Việt.
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ.
II. VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
1. Kĩ năng làm văn
- Nghi luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt
- Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
2. Kiến thức
- Khái quát văn học Việt Nam từ CMT8 - 1945 đến hết thế kỉ XX: Hoàn cảnh lịch sử, quá trình phát triển và đặc điểm văn học.
- Quá trình văn học và phong cách văn học.
- Nắm vững các văn bản:
2.1. Tuyên ngôn đôc lập (Hồ Chí Minh)
a. Nội dung
- Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc.
Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao những giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo. Từ quyền bình đẳng, tự do của con người. HCM suy rộng ra về quyền bình đẳng, tự do của các dân tộc. Đây là đóng góp riêng của người vào lịch sử nhân loại.
- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
+ Tội cướp nước
+ Tội bán nước
- Khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước VN DCCH.
- Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu cua thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do ấy.
b. Nghệ thuật
  • Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục.
  • Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm.
  • Giọng văn linh hoạt.
2.2. Tây Tiến (Quang Dũng)
a. Nội dung
- Bức tranh TN núi rừng miềnTây hung vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân:
+ Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hung vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình.
+ Cảnh đêm liên hoan rực rỡ, lung linh, chung vui với bản làng xứ lạ.
+ Cảnh thiên nhiên sông nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo
+ Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà vẫn
ngang tang, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn.
- Bức chân dung người lính TT trong nỗi nhớ chơi vơi về một thời gian khổ mà
hào hùng:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn;
+ Vẻ đẹp bi tráng.
c. Nghệ thuật
- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt.
- Kết hợp chất nhạc và chất hoạ.
2.3. Việt Bắc (trích - Tố Hữu)
a. Nội dung
- Bài thơ thể hiện tình cảm lưu luyến , bịn rịn của những người cán bộ Cách Mạng về xuôi với đồng bào Việt Bắc và đó cũng là tình cảm của người dân Việt Bắc với cán bộ Cách Mạng.
- Bài thơ khẳng định tình nghĩa thủy chung gắn bó, tình cảm uống nước nhớ nguồn của những cán bộ Cách Mạng đối với thủ đô kháng chiến, quê hương Cách Mạng và người dân VN.
- Tác phẩm thể hiện cái nhìn khái quát của nhà thơ về chín năm kháng chiến hào hùng của dân tộc ta.
b. Nghệ thuật
- Cấu tứ của bài thơ là cấu tứ của ca dao với hai nhân vật trữ tình là “Ta- Mình”, người ra đi và người ở lại hát đối đáp với nhau.
- Sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao, có tác dụng nhấn mạnh và làm nhịp thơ hài hoà, uyển chuyển.
- Ngôn Ngữ thơ: Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân giản dị, mộc mạc.
- Giọng thơ trữ tình ngọt ngào, tha thiết.
2.4. Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm)
a. Nội dung
- Nêu lên cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của ĐN ; từ đó khơi dậy về ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước.
+ ĐN được hinhf thành từ những gì nhỏ bé, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống mỗi con người.
+ ĐN là sự hoà quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc.
+ Mỗi người phải có trách nhiệm với ĐN.
- tư tưởng ĐN của nhân dân đươc thể hiện qua ba chiều cảm nhận về ĐN :
+ Từ không gian địa lí
+ Từ thời gian lịch sử ;
+ Từ bản sắc văn hoá
Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca công lao vĩ đại của nhân dân trên hành trình dựng nước và giữ nước.
b. Nghệ thuật
- Sử dụng chất liệu văn hoá dân gian : ngôn từ, hình ảnh bình dị, dân giã, giàu sức gợi cảm.
- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.
- Sức truyền cảm lớn từ sự hoà quyện của chất chính luận và chất trữ tình.
2.5. Sóng (Xuân Quỳnh)
a. Nội dung
- Mở đầu bài thơ là trạng thái tâm lí của tâm hồn khao khát yêu đương đang tìm đến một tình yêu rộng lớn (K1)
+ Những trạng thái, những cung bậc phức tạp trong trái tim yêu
+ khát khao tìm được sự đồng cảm, đồng điệu, vươn tới cái lớn lao, cao đẹp
- Khát vọng TY là khát vọng muôn đời của nhân loại, nhất là tuổi trẻ (K2)
- TY là một điều bí ẩn thiêng liêng, như song biển, như gió trời khó có thể lí giải được. XQ đã cắt nghĩa TY một cách hồn nhiên, trực cảm (K3,4)
- TY gắn với nỗi nhớ (K5)
- TY phải vượt qua thử thách trắc trở để khẳng định lòng chung thuỷ (K6,7)
- Khát vọng về một TY vĩnh hằng (K8,9)
b. Nghệ thuật
- Thể thơ năm chữ ; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng.
- Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết.
2.6. Đàn ghi ta của Lor – ca (Thanh Thảo)
a. Nội dung
- Hình tượng Lor-ca được nhà thơ phác hoạ mang dấu ấn của thơ siêu thực : tiếng đàn bọt nước, áo choàng đỏ gắt, vầng trăng chếnh choáng, … Lor-ca hiện lên mạnh mẽ song cũng thật lẻ loi trên con đường gập ghềnh, xa thẳm.
- Bằng hệ thống hình ảnh vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, tác giả tái hiện cái chết bi thảm, dữ dội của Lor-ca. Nhưng bất chấp tất cả, tiếng đàn – linh hồn củ người nghệ sĩ – vẫn sống. Trong tiếng đàn ấy, nỗi đau và tình yêu, cái chết và sự bất tử hoà quyện vào nhau… Lời di chúc của Lor-ca đươc nhắc lại, hàm ẩn cả tình yêu đất nước, tình yêu nghệ thuật và khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt.
- Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những sáng tao nghệ thuật của Lor-ca. Nhà cách tân vĩ đại của đất nước TBN đã trở thành bất tử trong chính cuộc giã từ này.
b. Nghệ thuật
Sử dụng thành công những thủ pháp của thơ siêu thực, đặc biệt là chuỗi hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Ngôn ngữ hàm súc, giàu sức biểu cảm.
2.7. Người lái đò Sông Đà (trích – Nguyễn Tuân)
a. Hình tượng Sông Đà
- Hung bạo, dữ dội
+ Thành vách dựng đứng, dòng chảy ghê gớm, thác đá
+ Sức mạnh của gió, sóng, đá
+ Những hút nước ghê rợn
+ Những thác nước bày thế trận như một bầy thuỷ quái hung bạo
- Giọng văn phóng túng, ngôn từ phong phú giàu giá trị tạo hình
- Sông Đà thơ mộng, trữ tình
+ Một vẻ đẹp đầy nữ tính- “ áng tóc trữ tình”
+ Sông Đà đẹp ở không gian và thời gian khác nhau

1725430768122.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn-Ôn tập Ngữ văn 12.zip
    454.9 KB · Lượt tải : 6
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    1000 câu trắc nghiệm văn 12 bài tập trắc nghiệm anh văn 12 mai lan hương bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 pdf bài tập trắc nghiệm văn 12 các bài tập trắc nghiệm anh văn lớp 12 các câu trắc nghiệm ngữ văn 12 các đề cương ngữ văn lớp 12 cách lụi trắc nghiệm anh văn 12 câu hỏi trắc nghiệm bài việt bắc câu hỏi trắc nghiệm bài đất nước câu hỏi trắc nghiệm văn 12 de cương on tập môn ngữ văn lớp 6 de cương văn lớp 7 full tài liệu văn 12 giải trắc nghiệm anh văn 12 kiểm tra trắc nghiệm ngữ văn 12 luyện đề văn lớp 12 những tác phẩm văn học kì 1 lớp 12 ôn tập học kì 2 môn văn 12 ôn tập làm văn lớp 12 trang 182 ôn tập môn văn lớp 12 ôn tập ngữ văn 12 thi tốt nghiệp ôn tập ngữ văn 12 thi tốt nghiệp 2021 ôn tập ngữ văn lớp 12 ôn tập ngữ văn lớp 12 học kì 1 ôn tập phần làm văn 12 ôn tập phần làm văn lớp 12 violet ôn tập phần văn 12 ôn tập phần văn học 12 ôn tập phần văn học 12 kì 1 ôn tập phần văn học 12 kì 2 ôn tập phần văn học 12 ngắn nhất ôn tập phần văn học 12 siêu ngắn ôn tập phần văn học 12 trang 197 ôn tập phần văn học 12 trang 215 ôn tập phần văn học 12 violet ôn tập phần văn học lớp 12 kì 1 violet ôn tập phần văn học lớp 12 sgk trang 213 ôn tập phần văn học lớp 12 trang 215 ôn tập phần văn học ngữ văn 12 ôn tập phần văn học ngữ văn 12 trang 197 ôn tập phần văn lớp 12 ôn tập văn học 12 học kì 1 ôn tập văn học 12 tập 1 ôn tập văn học 12 trang 213 ôn tập văn học 12 trang 215 ôn tập văn học học kì 1 lớp 12 ôn tập văn học kì 1 lớp 12 ôn tập văn học lớp 12 học kì 1 ôn tập văn học lớp 12 tập 1 ôn tập văn học lớp 12 trang 196 ôn tập văn học văn 12 ôn tập văn học việt nam 12 ôn tập văn nghị luận 12 ôn tập văn xuôi 12 ôn tập về văn học lớp 12 nâng cao soạn bài ôn tập phần văn học 12 kì 1 soạn bài ôn tập phần văn học lớp 12 tập 1 soạn ôn tập làm văn 12 soạn ôn tập phần văn học 12 kì 2 soạn ôn tập phần văn học 12 trang 196 soạn ôn tập văn học 12 soạn ôn tập văn học 12 kì 1 soạn văn ôn tập 12 tài liệu on tập ngữ văn 12 tài liệu ôn tập văn 12 học kì 1 tài liệu văn 12 pdf tech 12 trắc nghiệm văn 8 trắc nghiệm anh văn 12 trắc nghiệm anh văn 12 giữa kì 1 trắc nghiệm anh văn 12 học kì 1 trắc nghiệm anh văn 12 sách mới trắc nghiệm anh văn 12 unit 1 trắc nghiệm anh văn 12 unit 10 trắc nghiệm anh văn 12 unit 11 trắc nghiệm anh văn 12 unit 2 trắc nghiệm anh văn 12 unit 3 trắc nghiệm anh văn 12 unit 4 trắc nghiệm anh văn 12 unit 5 trắc nghiệm anh văn 12 unit 6 trắc nghiệm anh văn lớp 12 trắc nghiệm bài tây tiến trắc nghiệm bài thơ tây tiến trắc nghiệm bài thơ đất nước trắc nghiệm bài việt bắc trắc nghiệm bài đất nước trắc nghiệm môn anh văn lớp 12 trắc nghiệm môn văn 12 trắc nghiệm ngữ văn 12 trắc nghiệm ngữ văn 12 bài sóng trắc nghiệm ngữ văn 12 bài tây tiến trắc nghiệm ngữ văn 12 bài việt bắc trắc nghiệm ngữ văn 12 bài vợ nhặt trắc nghiệm ngữ văn lớp 12 trắc nghiệm tây tiến trắc nghiệm văn trắc nghiệm văn 12 trắc nghiệm văn 12 ai đã đặt tên cho dòng sông trắc nghiệm văn 12 bài 1 trắc nghiệm văn 12 bài ai đã đặt tên cho dòng sông trắc nghiệm văn 12 bài chiếc thuyền ngoài xa trắc nghiệm văn 12 bài người lái đò sông đà trắc nghiệm văn 12 bài sóng trắc nghiệm văn 12 bài tây tiến trắc nghiệm văn 12 bài tuyên ngôn độc lập trắc nghiệm văn 12 bài việt bắc trắc nghiệm văn 12 bài đất nước trắc nghiệm văn 12 có đáp án trắc nghiệm văn 12 giữa kì 1 trắc nghiệm văn 12 học kì 1 trắc nghiệm văn 12 khái quát trắc nghiệm văn 12 khái quát văn học việt nam trắc nghiệm văn 12 kì 1 trắc nghiệm văn 12 người lái đò sông đà trắc nghiệm văn 12 phong cách ngôn ngữ khoa học trắc nghiệm văn 12 sóng trắc nghiệm văn 12 tây tiến trắc nghiệm văn 12 tố hữu trắc nghiệm văn 12 tuyên ngôn độc lập trắc nghiệm văn 12 việt bắc trắc nghiệm văn 12 vietjack trắc nghiệm văn 12 violet trắc nghiệm văn 12 vợ chồng a phủ trắc nghiệm văn 12 vợ nhặt trắc nghiệm văn 12 đất nước trắc nghiệm văn học 12 trắc nghiệm văn lớp 12 trắc nghiệm việt bắc trắc nghiệm đất nước tuyển tập văn mẫu 12 ôn thi tốt nghiệp văn 12 ôn tập văn học kì 1 văn 12 ôn tập văn học kì 2 đề cương môn anh văn lớp 12 đề cương môn văn lớp 12 đề cương môn văn lớp 12 học kì 1 đề cương môn văn lớp 8 đề cương ngữ văn 12 đề cương ngữ văn 12 học kì 1 đề cương ngữ văn lớp 12 đề cương ôn tập anh văn 12 đề cương ôn tập anh văn lớp 12 hk1 đề cương on tập giữa kì 1 văn 12 đề cương ôn tập học kì 1 môn văn 12 đề cương ôn tập môn văn 12 đề cương ôn tập ngữ văn 12 đề cương ôn tập ngữ văn 12 học kì 1 đề cương ôn tập ngữ văn 12 học kì 2 đề cương ôn tập ngữ văn 12 violet đề cương ôn tập văn 12 đề cương ôn tập văn 12 học kì 1 đề cương ôn tập văn 12 học kì 2 đề cương ôn tập văn lớp 12 hk1 đề cương ôn thi môn văn 12 đề cương ôn thi môn văn lớp 12 đề cương ôn thi tốt nghiệp ngữ văn 12 đề cương toán 12 lê văn đoàn đề cương toán 12 lê văn đoàn file word đề cương văn 12 đề cương văn 12 hk1 đề cương văn 12 học kì 1 đề cương văn 12 học kì 2 đề cương văn học lớp 12 đề cương văn lớp 12 đề cương văn lớp 12 học kì 1
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top