- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,796
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG Trắc nghiệm lịch sử 12 thi học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT, TẢI NHIỀU, Trắc Nghiệm Ôn Thi Lịch Sử 12 HK1 Năm 2022-2023 Có Đáp Án, Trắc nghiệm ôn thi Lịch sử 12 HK1 năm 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây?
A. Anh, Pháp, Mĩ.B. Anh, Pháp, Đức.C. Liên Xô, Mĩ, Anh.D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.
Câu 2. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên?
A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô.
Câu 3. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ. B. Anh. C. Liên Xô. D. Trung Quốc.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước bại trận.
B. Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.
C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.
D. Các nước Đồng minh thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh.
C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.
Câu 6. Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?
A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
Câu 7. Những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đánh dấu trật tự thế giới mới được hình thành.
B. Góp phần hình thành nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới.
C. Giải quyết được mâu thuẫn của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh.
D. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 8. Ý nào không là hệ quả của những quyết định quan trọng trong Hội nghị Ianta (2-1945) dãn đến
A. sự hình thành trật tự thế giới “hai cực”. B. tình hình thế giới chia thành hai phe.
C. tình trạng đối đầu Đông-Tây. D. hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
Câu 9. Nhận xét nào dưới đây là đúng về việc thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc trong Hội nghị Ianta (2-1945) thực chất là:
A. phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh.
B. phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô.
C. hình thành trật tự thế giới “đơn cực”. D. hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991).
Câu 1. Từ 1950 đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại nào?
A. Bảo vệ hoà bình thế giới. B. Đối đầu với các nước Tây Âu.
C. Muốn làm bạn với tất cả các nước. D. Quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN.
Câu 2. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là xây dựng nền kinh tế
A. thị trường. B. hàng hóa nhiều thành phần.
C. thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa. D. thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp.
Câu 3. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để tăng cường sức mạnh của Nhà nước
A.tăng cường mối quan hệ với các cường quốc. B.mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước.
C.tăng cường tính dân chủ trong nhân dân. D.tăng cường tình đoàn kết trong đảng và trong nhân dân.
Câu 1. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là
A. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo. B. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo.
C. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđônêxia. D. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây.
Câu 2. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.
B. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
C. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
Câu 3. Chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN
A. lấy phát triển sản xuất làm chỗ dựa. B. lấy thị trường ngoài nước làm chỗ dựa.
C. lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa. D. lấy nguồn vốn trong nước làm chỗ dựa.
Câu 4. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, ở khu vực Đông Nam Á diễn ra tình hình nổi bật là
A. tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
B. hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
C. các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
D. các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
Câu 5. Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
B. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C. các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
D. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
Câu 6. Điều kiện tiên quyết nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều A. có nền kinh tế phát triển. B. đã giành được độc lập.
C. có chế độ chính trị tương đồng. D. có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.
Bài 5 CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LA-TINH
CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi là
A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KT CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: LỊCH SỬ 12
MÔN: LỊCH SỬ 12
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây?
A. Anh, Pháp, Mĩ.B. Anh, Pháp, Đức.C. Liên Xô, Mĩ, Anh.D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.
Câu 2. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên?
A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô.
Câu 3. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ. B. Anh. C. Liên Xô. D. Trung Quốc.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước bại trận.
B. Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.
C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.
D. Các nước Đồng minh thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh.
C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.
Câu 6. Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?
A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
Câu 7. Những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đánh dấu trật tự thế giới mới được hình thành.
B. Góp phần hình thành nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới.
C. Giải quyết được mâu thuẫn của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh.
D. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 8. Ý nào không là hệ quả của những quyết định quan trọng trong Hội nghị Ianta (2-1945) dãn đến
A. sự hình thành trật tự thế giới “hai cực”. B. tình hình thế giới chia thành hai phe.
C. tình trạng đối đầu Đông-Tây. D. hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
Câu 9. Nhận xét nào dưới đây là đúng về việc thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc trong Hội nghị Ianta (2-1945) thực chất là:
A. phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh.
B. phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô.
C. hình thành trật tự thế giới “đơn cực”. D. hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945- 1991).
LIÊN BANG NGA (1991- 2000)
Câu 1. Từ 1950 đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại nào?
A. Bảo vệ hoà bình thế giới. B. Đối đầu với các nước Tây Âu.
C. Muốn làm bạn với tất cả các nước. D. Quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN.
Câu 2. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là xây dựng nền kinh tế
A. thị trường. B. hàng hóa nhiều thành phần.
C. thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa. D. thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp.
Câu 3. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để tăng cường sức mạnh của Nhà nước
A.tăng cường mối quan hệ với các cường quốc. B.mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước.
C.tăng cường tính dân chủ trong nhân dân. D.tăng cường tình đoàn kết trong đảng và trong nhân dân.
BÀI 4 - CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á, ẤN ĐỘ
Câu 1. Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là
A. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo. B. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo.
C. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđônêxia. D. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây.
Câu 2. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.
B. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
C. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
Câu 3. Chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN
A. lấy phát triển sản xuất làm chỗ dựa. B. lấy thị trường ngoài nước làm chỗ dựa.
C. lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa. D. lấy nguồn vốn trong nước làm chỗ dựa.
Câu 4. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, ở khu vực Đông Nam Á diễn ra tình hình nổi bật là
A. tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
B. hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
C. các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
D. các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
Câu 5. Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
B. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C. các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
D. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
Câu 6. Điều kiện tiên quyết nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều A. có nền kinh tế phát triển. B. đã giành được độc lập.
C. có chế độ chính trị tương đồng. D. có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.
Bài 5 CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LA-TINH
CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi là
A. năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ vương triều Pha-rúc.
B. năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (Năm châu Phi).
C. năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
- D. năm 1990 Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
- Câu 2. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì
- A.châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy". B.tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
- C.phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất .