- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 8 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2023 - 2024 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra học kì 1 môn toán lớp 8 về ở dưới.
NHÓM TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN KHOANG
Trần Đức Chiến, Đoàn Thị Khanh
Ghi chú:
- Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra.
- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề.
- Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó.
- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.
- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10% (bắt buộc), vận dụng cao là bài toán thực tế, không có trong SGK, HS chưa làm quen bao giờ.
- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70%.
- Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, mỗi câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm.
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Khai triển hằng đẳng thức (x+ 1)2 là:
Câu 2. Điền vào chỗ trống ... = (3x−1)(9x2+3x+1)
Câu 3. Phân thức xác định khi?
Câu 4. Với B ≠ 0, D ≠ 0, hai phân thức và bằng nhau khi?
Câu 5. Cho hàm số y = 2x + 1. Hệ số góc của hàm số là:
Câu 6. Cho các đường thẳng sau: 1. y = -2x + 5; 2. y = -2x; 3. y = 4x – 1;
4. y = 3x - 1. Cặp đường thẳng song song với nhau là:
Câu 7. Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
Câu 8. Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình gì?
Câu 9. Đánh dấu X vào ô Đúng, Sai thích hợp
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 10. (1,0 điểm) Cho P = x3y - 14y2 - 6xy2 + y + 2. Tính giá trị của P tại
x = -1; y = 2.
Câu 11. (1,0 điểm) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
Câu 12. (0,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 8cm, BC = 17cm Tìm độ dài cạnh AC?
Câu 13. (1,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có 2 đường AC và DB. Chứng tỏ rằng
AC = BD.
Câu 14. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:
Câu 15. (1,5 điểm) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 4 đi qua điểm A(-3; 1).
a) Tìm hệ số a
b) Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Câu 16. (1,0 điểm) Bác Hòa gửi tiết kiệm 10 triệu đồng ở ngân hàng với kì hạn 12 tháng và không rút tiền trước kì hạn. Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 12 tháng là r%/năm. Tính số tiền lãi mà bác Hòa nhận được khi hết kì hạn 12 tháng, biết r = 5,6
NHÓM TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN KHOANG
Trần Đức Chiến, Đoàn Thị Khanh
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 8
TT (1) | Chương/Chủ đề (2) | Nội dung/đơn vị kiến thức (3) | Mức độ đánh giá (4-11) | Tổng % điểm (12) | ||||||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | ||||||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | | ||||||||||||
1 | Biểu thức đại số (6 tiết- 1,5 điểm+ 2,5 điểm nội dung kiến thức đã KTGHKI) (4điểm) | Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến (8 tiết đã KTGKI -1 điểm) | | | | C10 1đ | | | | | 1C 1đ 10% | |||||||||
Hằng đẳng thức đáng nhớ (8 tiết đã KTGHKI- 0,5 điểm) | C1,2 0,5đ | | | | | | | 2C 0,5đ 5% | ||||||||||||
Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số (9 tiết đã KTGKI 1 điểm) còn 6 tiết KTHKI | C3,4 0,5đ | | C11 1đ | | C15 1đ | | | 4C 2,5đ 25% | ||||||||||||
2 | Hàm số và đồ thị(12 tiết- 3,0 điểm) | Hàm số và đồ thị Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) và đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) (12 tiết) | C5,6 0,5đ | | C12a 1,0đ | | C12b 0,5đ | | C16 1đ | 5C 3đ 30% | ||||||||||
3 | Các hình khối trong thực tiễn (0,5 điểm) | Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều (5 tiết đã KTGHKI ) | C7,8 0,5đ | | | | | | | | 2C 0,5đ 5% | |||||||||
4 | Định lí Pythagore (2 tiết- 0,5 điểm) | Định lí Pythagore (2 tiết) | | | | | | C13 0,5đ | | | 1C 0,5đ 5% | |||||||||
5 | Tứ giác (9 tiết – 2,0 điểm) | Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt (9 tiết) | C9a,b,c,d 1,0đ | | | C14 1,0đ | | | | | 5C 2đ 20% | |||||||||
| 3đ | | | 4đ | | 2đ | | 1đ | 10đ | |||||||||||
Tỉ lệ % | 30% | 40% | 20% | 10% | 100% | |||||||||||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% | |||||||||||||||||
Ghi chú:
- Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra.
- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề.
- Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó.
- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.
- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10% (bắt buộc), vận dụng cao là bài toán thực tế, không có trong SGK, HS chưa làm quen bao giờ.
- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70%.
- Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, mỗi câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm.
BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 8
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Biểu thức đại số | Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến | Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. | ||||
Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. | 1TL C10 1,0đ | ||||||
Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. | |||||||
Hằng đẳng thức đáng nhớ | Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức | 2TN C(1,2) TN 0,5đ | |||||
Thông hiểu: – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. | |||||||
Vận dụng: – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. | |||||||
2 | Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số | Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. | 2TN C(3,4) 0,5đ | ||||
Thông hiểu: – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. | 1TL C11 1,0đ | ||||||
Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. | 1TL C14 1,0đ | ||||||
3 | Hàm số và đồ thị | Hàm số và đồ thị | Nhận biết: – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. – Nhận biết được đồ thị hàm số. | ||||
Thông hiểu: – Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; – Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó | |||||||
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) và đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0). | 2TN C(5,6) 0,5đ | |||||
4 | Thông hiểu: – Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0). – Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. | ||||||
Vận dụng: – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0). – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...). | 1TL C15a 1,0đ | 1TL C15b 0,5đ | |||||
Vận dụng cao: – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán (phức hợp, không quen thuộc) thuộc có nội dung thực tiễn. | 1TL C16 1,0đ | ||||||
5 | Các hình khối trong thực tiễn | Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều | Nhận biết – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. | 2TN (7,8) 0,5đ | |||
Thông hiểu – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...). | |||||||
Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. | |||||||
6 | Định lí Pythagore | Định lí Pythagore | Thông hiểu: – Giải thích được định lí Pythagore. | 1TL C12 0,5đ | |||
| Vận dụng: – Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. | ||||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). | |||||||
7 | Tứ giác | Tứ giác | Nhận biết: – Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. | ||||
Thông hiểu: – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o. | |||||||
Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt | Nhận biết: – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). | 4TN (9a,b,c,d) 1,0đ | |||||
| Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. | 1TL C13 1,0đ | |||||
Tổng | 1 | 1 | |||||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | |||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN TOÁN – LỚP 8
Thời gian: 90 phút
Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Khai triển hằng đẳng thức (x+ 1)2 là:
A. (x - 1)(x + 1) | B. x2 - 2x + 1 | C. x2 + 2x + 1 | D. 1 |
A. 1− (2x)3 | B. 1− 4x3 | C. x3 − 8 | D. (2x)3 − 1 |
A. B ≠ 0 | B. B ≥ 0 | C. B ≤ 0 | D. A = 0 |
A. A. B = C. D | B. A. C = B. D | C. A. D = B. C | D. A. C < B. D |
A. 1 | B. 2 | C. -1 | D. -2 |
4. y = 3x - 1. Cặp đường thẳng song song với nhau là:
A. 1 và 2 | B. 2 và 3 | C. 1 và 4 | D. 3 và 4 |
A. Tam giác cân | B. Tam giác đều | C. Tam giác vuông | D. Tam giác nhọn |
A. Hình chữ nhật | B. Hình thang | C. Hình vuông | D. Hình tam giác |
STT | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. | ||
2 | Trong một hình thang cân. Hai cạnh bên song song với nhau | ||
3 | Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. | ||
4 | Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thang. |
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 10. (1,0 điểm) Cho P = x3y - 14y2 - 6xy2 + y + 2. Tính giá trị của P tại
x = -1; y = 2.
Câu 11. (1,0 điểm) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
Câu 12. (0,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 8cm, BC = 17cm Tìm độ dài cạnh AC?
Câu 13. (1,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có 2 đường AC và DB. Chứng tỏ rằng
AC = BD.
Câu 14. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) Tìm hệ số a
b) Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Câu 16. (1,0 điểm) Bác Hòa gửi tiết kiệm 10 triệu đồng ở ngân hàng với kì hạn 12 tháng và không rút tiền trước kì hạn. Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 12 tháng là r%/năm. Tính số tiền lãi mà bác Hòa nhận được khi hết kì hạn 12 tháng, biết r = 5,6
Hết |