- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi cuối học kì 2 ngữ văn 10 CÓ ĐÁP ÁN CÁNH DIỀU VỀ CHỦ ĐỀ THƠ NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Dưới màu hoa như lửa cháy khát khao
Anh nắm tay em bước dọc con đường vắng
Chỉ có tiếng ve sôi chẳng cho trưa hè yên tĩnh
Chẳng chịu cho lòng ta yên
Anh mải mê về một màu mây xa
Về cánh buồm bay qua ô cửa nhỏ
Về cái vẻ thần kỳ của ngày xưa
Em hát một câu thơ cũ
Cái say mê một thời thiếu nữ
Mỗi mùa hoa đỏ về
Hoa như mưa rơi rơi
Cánh mỏng manh tan tác đỏ tươi
Như máu ứa một thời trai trẻ
Hoa như mưa rơi rơi
Như tháng ngày xưa ta dại khờ
Ta nhìn sâu vào mắt nhau
Mà thấy lòng đau xót
Trong câu thơ của em
Anh không có mặt
Câu thơ hát về một thời yêu đương tha thiết
Anh đâu buồn mà chỉ tiếc
Em không đi hết những ngày đắm say
Hoa cứ rơi ồn ào như tuổi trẻ
Không cho ai có thể lạnh tanh
Hoa đặt vào lòng chúng ta một vệt đỏ
Như vết xước của trái tim
Sau bài hát rồi em lặng im
Cái lặng im rực màu hoa đỏ
Anh biết mình vô nghĩa đi bên em
Sau bài hát rồi em như thể
Em của thời hoa đỏ ngày xưa
Sau bài hát rồi anh cũng thế
Anh của thời trai trẻ ngày xưa.
(Màu hoa đỏ, Thanh Tùng, 100 bài thơ tình, NXB Hội Nhà văn, 2007, tr.201)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1
đến 8:
Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do
B. Ngũ ngôn
C. Lục bát
D. Bảy chữ
Câu 2. Văn bản viết về đề tài gì?
A. Chiến tranh
B. Đất nước
C. Tình yêu
D. Tự do
Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Chàng trai
B. Cô gái
C. Tác giả
D. Anh
Câu 4. Điệp khúc “Hoa như mưa rơi rơi” được nhắc lại mấy lần trong văn bản?
A. Ba lần
B. Bốn lần
C. Năm lần
D. Hai lần
Câu 5. Hình ảnh nào trở thành tâm điểm của cảm xúc, nối niềm day dứt khôn nguôi trong bài thơ?
A. Màu hoa đỏ
B. Hoa như mưa rơi rơi
C. Tiếng ve kêu
D. Bài hát
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu không đúng về nội dung của đoạn thơ sau?
Dưới màu hoa như lửa cháy khát khao
Anh nắm tay em bước dọc con đường vắng
Chỉ có tiếng ve sôi chẳng cho trưa hè yên tĩnh
Chẳng chịu cho lòng ta yên
A. Hình ảnh của một bầu trời rực lửa với màu hoa, một màu lửa cháy như làm nền
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN NGỮ VĂN 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
MÔN NGỮ VĂN 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Chủ đề / Nội dung | Mức độ | Tổng số | |||
Biết | Hiểu | Vận dụng | |||
Đọc hiểu | Đọc hiểu VB thơ tự do (tương đương về đề tài, thể loại với văn bản Thơ tự do ở Bài 7 trong SGK) | - Xác định được thể thơ - Xác định đề tài - Xác định nhân vật trữ tình - Xác định hình ảnh | - Nêu được giá trị biểu đạt của hình ảnh - Nêu được nội dung của câu thơ - Nâu được tâm trạng - Lí giải được nghĩa của hình ảnh. | - Đánh giá được ý nghĩa, tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân - Thông điệp | |
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 4 2,0 20% | 4 2,0 20% | 2 1,0 10% | 10 5,0 50% | |
Viết | Viết bài văn nghị luận văn học | | | Viết bài văn nghị luận phân tích và đánh giá một tác phẩm thơ | |
Số câu Số điểm Tỉ lệ | | | 1 5,0 50% | 1 5,0 50% | |
Tổng số | 4 2,0 20% | 4 2,0 20% | 3 6,0 60% | 11 10 100% | |
Chú thích: Mức độ đánh giá: chia làm 3 mức độ theo yêu cầu về KTĐG của CT Ngữ văn 2018 (biết, hiểu, vận dụng) Các chuẩn / tiêu chí kiểm tra và đánh giá hoạt động đọc hiểu: căn cứ vào yêu cầu cần đạt của đọc hiểu văn bản thơ tự do trong CT Ngữ văn 2018 và SGK Ngữ văn 10 - Bộ Cánh Diều (Bài 7). Các tiêu chí kiểm tra và đánh giá hoạt động viết: căn cứ vào yêu cầu cần đạt của hoạt động viết trong CT Ngữ văn 2018 và SGK Ngữ văn 10 – Bộ Cánh Diều (Bài 7). Thang điểm: 10. |
SỞ GD&ĐT………… TRƯỜNG…………………. (Đề thi gồm có … trang) | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) |
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Dưới màu hoa như lửa cháy khát khao
Anh nắm tay em bước dọc con đường vắng
Chỉ có tiếng ve sôi chẳng cho trưa hè yên tĩnh
Chẳng chịu cho lòng ta yên
Anh mải mê về một màu mây xa
Về cánh buồm bay qua ô cửa nhỏ
Về cái vẻ thần kỳ của ngày xưa
Em hát một câu thơ cũ
Cái say mê một thời thiếu nữ
Mỗi mùa hoa đỏ về
Hoa như mưa rơi rơi
Cánh mỏng manh tan tác đỏ tươi
Như máu ứa một thời trai trẻ
Hoa như mưa rơi rơi
Như tháng ngày xưa ta dại khờ
Ta nhìn sâu vào mắt nhau
Mà thấy lòng đau xót
Trong câu thơ của em
Anh không có mặt
Câu thơ hát về một thời yêu đương tha thiết
Anh đâu buồn mà chỉ tiếc
Em không đi hết những ngày đắm say
Hoa cứ rơi ồn ào như tuổi trẻ
Không cho ai có thể lạnh tanh
Hoa đặt vào lòng chúng ta một vệt đỏ
Như vết xước của trái tim
Sau bài hát rồi em lặng im
Cái lặng im rực màu hoa đỏ
Anh biết mình vô nghĩa đi bên em
Sau bài hát rồi em như thể
Em của thời hoa đỏ ngày xưa
Sau bài hát rồi anh cũng thế
Anh của thời trai trẻ ngày xưa.
(Màu hoa đỏ, Thanh Tùng, 100 bài thơ tình, NXB Hội Nhà văn, 2007, tr.201)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1
đến 8:
Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ nào?
A. Tự do
B. Ngũ ngôn
C. Lục bát
D. Bảy chữ
Câu 2. Văn bản viết về đề tài gì?
A. Chiến tranh
B. Đất nước
C. Tình yêu
D. Tự do
Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Chàng trai
B. Cô gái
C. Tác giả
D. Anh
Câu 4. Điệp khúc “Hoa như mưa rơi rơi” được nhắc lại mấy lần trong văn bản?
A. Ba lần
B. Bốn lần
C. Năm lần
D. Hai lần
Câu 5. Hình ảnh nào trở thành tâm điểm của cảm xúc, nối niềm day dứt khôn nguôi trong bài thơ?
A. Màu hoa đỏ
B. Hoa như mưa rơi rơi
C. Tiếng ve kêu
D. Bài hát
Câu 6. Dòng nào sau đây nêu không đúng về nội dung của đoạn thơ sau?
Dưới màu hoa như lửa cháy khát khao
Anh nắm tay em bước dọc con đường vắng
Chỉ có tiếng ve sôi chẳng cho trưa hè yên tĩnh
Chẳng chịu cho lòng ta yên
A. Hình ảnh của một bầu trời rực lửa với màu hoa, một màu lửa cháy như làm nền