- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi học kì 2 môn toán lớp 8 có đáp án Trường :TH&THCS Lê Văn Tám NĂM 2023 - 2024 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường :TH&THCS Lê Văn Tám
Đinh Thị Hoa
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2023-2024
TRẮC NGHIỆM: 3,0 ĐIỂM; TỰ LUẬN: 7,0 ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2023-2024
(Thời gian 90 phút)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).Khoanh tròn vào một phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,25đ) Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
B. C. D.
Câu 2: (0,25đ) Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
y = 0x + 1. B. y = 2x2 + 1. C. y = 5x - 1. D. y = x2 + x + 1.
Câu 3: (0,25đ) Trong các hàm số y = 5; y =x2 + 1;y = x2 + 2x + 1;y = x + 2;y = 3x có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất?
1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: (0,25đ) Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là:
A. 0,25 B. 0,1 C. 0,75 D. 0,9
Câu 5: (0,25đ) Hai hình thoi có các cạnh tương ứng bằng nhau. Điều đó chứng tỏ chúng là:
A. Hình đồng dạng. B. Hình đối xứng. C. Hình cắt nhau. D. Hình không liên quan gì đến nhau.
Câu 6: (0,25đ) Cho ∆ABC, điểm M∈ AB, N∈ AC và thì :
MN//BC B. MN//AB C. AC//MN D. MN = BC
Câu 7: (0,25đ) Cho hình 1. Biết DE//BC, theo định lí Ta-lét ta có:
B. C. D.
Câu 8: (0,25đ) Tìm độ dài x cho hình vẽ sau biết MN//BC
A. x = 2,75 B. x = 5 C. x = 3,75 D. x = 2,25
Câu 9: (0,25đ) Trong các hình sau hình nào là có 2 hình đồng dạng?
Câu 10: (0,25đ) Khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0) với b = 0?
A.Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B.Là đường thẳng song song với trục hoành.
C.Là đường cong đi qua gốc tọa độ. D.Là đường thẳng đi qua hai điểm A(1;b) và B(-b/a;0).
Câu 11: (0,25đ) Hai hình bình hành có các cạnh tương ứng bằng nhau. Điều đó chứng tỏ chúng là:
A. Hình đối xứng. B. Hình cắt nhau. C. Hình không liên quan gì đến nhau. A. Hình đồng dạng
Câu 12. (0,25đ) Hãy chọn câu sai
A. Hai hình bằng nhau thì đồng dạng
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (2đ) ) Giải phương trình:
a) 6x – 12 = 0
b) 2x(x – 4) – 2x2 + 12 = 0
Câu 14 (0,75 điểm) Cho biểu đồ tranh hình bên:
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy cho biết số cam của mỗi cửa hàng bán được? Trong đó cửa hàng nào bán được nhiều nhất?
Câu 15: (3,25đ) Cho hình 107 bên. Chứng minh rằng :
a)
b)
c)
Câu 16 (1,0 điểm): Giải phương trình
Trường :TH&THCS Lê Văn Tám
Đinh Thị Hoa
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2023-2024
TRẮC NGHIỆM: 3,0 ĐIỂM; TỰ LUẬN: 7,0 ĐIỂM
TT (1) | Chương/ Chủ đề (2) | Nội dung/đơn vị kiến thức (3) | Mức độ đánh giá (4-11) | Tổng % điểm (12) | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Hàm số và đồ thị (7 tiết) (1đ) | Hàm số và đồ thị hàm số y=ax + b ( a0) | 4 C1,2,3,10 1,0 | | | | | | | | 1 |
2 | Một số yếu tố xác suất (17 tiết) (1 đ) | Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó | 1 C4 0,25 | | | | | | | | 0,25 |
Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có | | | | 1 C 14 0,75 | | | | | 0,75 | ||
3 | Phương trình bậc nhất 1 ẩn ( 10 tiết) (3 đ) | Phương trình bậc nhất | | | | | | | | 1 C 16 1,0 đ | 3 |
Ứng dụng của phương trình bậc nhất 1 ẩn | | | | | | 1 C 13 2,0 | | | | ||
4 | Định lí Thalès trong tam giác (5 tiết) ( 0,75đ) | Định lí Thalès trong tam giác | 2 C 6,7 0,5 | | 1 C8 0,25 | | | | | | 0,75 |
Ứng dụng của dịnh lí Thalès trong tam giác | | | | | | | | | | ||
5 | Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng (19 tiết) (4,25đ) | Tam giác đồng dạng (14 tiết) (3,25đ) | | 1 C15a 1,25 | | 1 C15b C15c 2 | | | | | 3,25 |
Hình đồng dạng (5 tiết) (1đ) | 3 C5,9,11,12 1 | | | | | | | | 1 | ||
Tổng Điểm | 4,0 | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 10 | ||||||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10 % | | ||||||
Tỉ lệ chung | 30% | 100% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2023-2024
(Thời gian 90 phút)
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2023-2024
(Thời gian 90 phút)
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
1 | Hàm số và đồ thị (1đ) | Hàm số và đồ thị hàm số y=ax + b ( a0) | Nhận biết: – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. – Nhận biết được đồ thị hàm số. | C1,2,3,10 1,0 | | | | |
2 | Một số yếu tố xác suất( 1,0đ) | Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó | Nhận biết: – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. – Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8,...) và trong thực tiễn. | C4 0,25 | | | | |
Thông hiểu: – Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). | | C 14 0,75 | | | ||||
3 | Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có | Vận dụng: – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. | | | | | ||
4 | Phương trình ( 3đ) | Phương trình bậc nhất và ứng dụng | Thông hiểu: – Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. | | | | | |
Vận dụng: – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). | | | C13 2,0 | | ||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất. | | | | C16 1,0 | ||||
5 | Định lí Thalès trong tam giác (0,75 đ) | Định lí Thalès trong tam giác | Nhận biết: – Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác. | C 6,7 0,5 | | | | |
Ứng dụng của dịnh lí Thalès trong tam giác | Thông hiểu - Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó). – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. | | C8 0,25 | | | |||
Vận dụng: – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). | | | | | ||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès | | | | | ||||
6 | Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng | Tam giác đồng dạng | Nhận biết: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. | 1 C15a 1,25 | | | | |
Thông hiểu: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. | | 1 C15b C15c 2 | | | ||||
Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). | | | | | ||||
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. | | | | | ||||
| Hình đồng dạng | Nhận biết: – Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. | 3 C5,9,11,12 1 | | | | ||
Tổng Điểm | 4 | 3,5 | 2 | 1 | ||||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | ||||
Tỉ lệ chung | 40 | 30 | 30 | |||||
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2023-2024
(Thời gian 90 phút)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).Khoanh tròn vào một phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,25đ) Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
B. C. D.
Câu 2: (0,25đ) Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
y = 0x + 1. B. y = 2x2 + 1. C. y = 5x - 1. D. y = x2 + x + 1.
Câu 3: (0,25đ) Trong các hàm số y = 5; y =x2 + 1;y = x2 + 2x + 1;y = x + 2;y = 3x có bao nhiêu hàm số là hàm số bậc nhất?
1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: (0,25đ) Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau:
Màu bút | Bút xanh | Bút vàng | Bút đỏ |
Số lần | 14 | 10 | 16 |
A. 0,25 B. 0,1 C. 0,75 D. 0,9
Câu 5: (0,25đ) Hai hình thoi có các cạnh tương ứng bằng nhau. Điều đó chứng tỏ chúng là:
A. Hình đồng dạng. B. Hình đối xứng. C. Hình cắt nhau. D. Hình không liên quan gì đến nhau.
Câu 6: (0,25đ) Cho ∆ABC, điểm M∈ AB, N∈ AC và thì :
MN//BC B. MN//AB C. AC//MN D. MN = BC
Câu 7: (0,25đ) Cho hình 1. Biết DE//BC, theo định lí Ta-lét ta có:
B. C. D.
Câu 8: (0,25đ) Tìm độ dài x cho hình vẽ sau biết MN//BC
A. x = 2,75 B. x = 5 C. x = 3,75 D. x = 2,25
Câu 9: (0,25đ) Trong các hình sau hình nào là có 2 hình đồng dạng?
A | B | C | D |
Câu 10: (0,25đ) Khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b(a≠0) với b = 0?
A.Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B.Là đường thẳng song song với trục hoành.
C.Là đường cong đi qua gốc tọa độ. D.Là đường thẳng đi qua hai điểm A(1;b) và B(-b/a;0).
Câu 11: (0,25đ) Hai hình bình hành có các cạnh tương ứng bằng nhau. Điều đó chứng tỏ chúng là:
A. Hình đối xứng. B. Hình cắt nhau. C. Hình không liên quan gì đến nhau. A. Hình đồng dạng
Câu 12. (0,25đ) Hãy chọn câu sai
A. Hai hình bằng nhau thì đồng dạng
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13 (2đ) ) Giải phương trình:
a) 6x – 12 = 0
b) 2x(x – 4) – 2x2 + 12 = 0
Câu 14 (0,75 điểm) Cho biểu đồ tranh hình bên:
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy cho biết số cam của mỗi cửa hàng bán được? Trong đó cửa hàng nào bán được nhiều nhất?
Câu 15: (3,25đ) Cho hình 107 bên. Chứng minh rằng :
a)
b)
c)
Câu 16 (1,0 điểm): Giải phương trình