- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Đề Thi HSG 12 Môn Hóa Tỉnh Quảng Nam 2019 - 2020 Có Đáp Án
Đề thi HSG 12 môn Hóa tỉnh quảng Nam 2020 có đáp án trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3OCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 2: Polime nào dưới đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poliacrilonitrin. B. Policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat). D. Poli(hexametylen ađipamit).
Câu 3: Trong các kim loại dưới đây, kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Al. B. Zn. C. Na. D. Cu.
Câu 4: Chất nào dưới đây không tác dụng với HCl trong dung dịch?
A. C6H5NH2. B. CH3NH2.
C. (CH3NH3)2SO4. D. CH3NHCH3.
Câu 5: Stiren là một chất gây ung thư, có thể phá hủy ADN trong cơ thể người, gây dị tật thai nhi, rối loạn hệ thần kinh, ảnh hưởng đến nồng độ máu (lượng tiểu cầu thấp, gây đột quỵ).... Công thức cấu tạo thu gọn của stiren là
A. C6H5-CH=CH2. B. C6H5C2H5. C. C6H5-CºCH. D. C6H5-CH3.
Câu 6: Khí H2S tác dụng được với dung dịch nào sau đây không tạo thành kết tủa?
A. Na2S. B. Al(NO3)3. C. SO2. D. CuCl2.
Câu 7: Chất oxi hóa trong nước Gia-ven là
A. NaClO. B. Cl2. C. NaCl. D. KClO.
Câu 8: Phản ứng hóa học xảy ra ở cặp chất nào dưới đây có phưong trình ion rút gọn:
Pb2+ + S2- → PbS?
A. (CH3COO)2Pb + H2S. B. PbSO4 + H2S.
C. Pb(NO3)2 + H2S. D. Pb(NO3)2 + K2S.
Câu 9: Chất X được dùng làm phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng thì có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z, có kết tủa màu vàng xuất hiện. Công thức hóa học của X là
A. (NH4)2SO4. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4Cl. D. (NH4)2HPO4.
Câu 10: Cho các chất: anilin, saccarozơ, glucozơ, glyxin, axit glutamic, Gly-Ala, metylaxetat. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 11: Chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH trong dung dịch vừa tác dụng với nước brom?
A. Ancol anlylic. B. Metyl metacrylat.
C. Axit benzoic. D. Anilin.
Câu 12: Cho các cặp chất khí sau: (a) Cl2 và O2; (b) SO2 và O2; (c) H2S và SO2; (d) O3 và O2; (e) H2 và F2. Số cặp chất khí tồn tại ở điều kiện thường là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 13: Hòa tan hết m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng được 22,8 gam muối. Giá trị của m là
Đề thi HSG 12 môn Hóa tỉnh quảng Nam 2020 có đáp án trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. |
Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3OCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 2: Polime nào dưới đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poliacrilonitrin. B. Policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat). D. Poli(hexametylen ađipamit).
Câu 3: Trong các kim loại dưới đây, kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Al. B. Zn. C. Na. D. Cu.
Câu 4: Chất nào dưới đây không tác dụng với HCl trong dung dịch?
A. C6H5NH2. B. CH3NH2.
C. (CH3NH3)2SO4. D. CH3NHCH3.
Câu 5: Stiren là một chất gây ung thư, có thể phá hủy ADN trong cơ thể người, gây dị tật thai nhi, rối loạn hệ thần kinh, ảnh hưởng đến nồng độ máu (lượng tiểu cầu thấp, gây đột quỵ).... Công thức cấu tạo thu gọn của stiren là
A. C6H5-CH=CH2. B. C6H5C2H5. C. C6H5-CºCH. D. C6H5-CH3.
Câu 6: Khí H2S tác dụng được với dung dịch nào sau đây không tạo thành kết tủa?
A. Na2S. B. Al(NO3)3. C. SO2. D. CuCl2.
Câu 7: Chất oxi hóa trong nước Gia-ven là
A. NaClO. B. Cl2. C. NaCl. D. KClO.
Câu 8: Phản ứng hóa học xảy ra ở cặp chất nào dưới đây có phưong trình ion rút gọn:
Pb2+ + S2- → PbS?
A. (CH3COO)2Pb + H2S. B. PbSO4 + H2S.
C. Pb(NO3)2 + H2S. D. Pb(NO3)2 + K2S.
Câu 9: Chất X được dùng làm phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng thì có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z, có kết tủa màu vàng xuất hiện. Công thức hóa học của X là
A. (NH4)2SO4. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4Cl. D. (NH4)2HPO4.
Câu 10: Cho các chất: anilin, saccarozơ, glucozơ, glyxin, axit glutamic, Gly-Ala, metylaxetat. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 11: Chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH trong dung dịch vừa tác dụng với nước brom?
A. Ancol anlylic. B. Metyl metacrylat.
C. Axit benzoic. D. Anilin.
Câu 12: Cho các cặp chất khí sau: (a) Cl2 và O2; (b) SO2 và O2; (c) H2S và SO2; (d) O3 và O2; (e) H2 và F2. Số cặp chất khí tồn tại ở điều kiện thường là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 13: Hòa tan hết m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng được 22,8 gam muối. Giá trị của m là