- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Đề Thi HSG Môn Hóa 12 Có Đáp Án TỈNH Quảng Nam 2019
Đề thi HSG môn Hóa 12 Quảng Nam 2019 có đáp án trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ và tên thí sinh: ......................................................Phòng thi: .................... Số báo danh: ....................
Câu 1: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, AlCl3, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 2: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong các biểu thức liên hệ giữa số điện tích hạt nhân của X (ZX) và Y (ZY) dưới đây, biểu thức liên hệ nào luôn không đúng?
A. ZY - ZX = 11. B. ZX - ZY = 25. C. ZX - ZY = 1. D. ZY - ZX = 8.
Câu 3: Nguyên tử sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là
A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]4s23d4. C. [Ar]3d54s1. D. [Ar]3d6.
Câu 4: Hidro halogenua nào sau đây không được điều chế bằng cách cho muối halogenua tương ứng của nó phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc?
A. HCl, HF. B. HF, HI. C. HBr, HI. D. HBr, HCl.
Câu 5: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với dung dịch nào sau đây ?
A. KMnO4. B. HCl. C. BaCl2. D. NaOH.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C5H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C4H5O2Na. Chất X có thể là
A. metyl metacrylat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl acrylat.
Câu 7: Chất X được sử dụng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chống nấm mốc cho lương thực, tẩy màu nước đường trong sản xuất đường mía. Chất X là
A. HClO. B. SO2. C. Cl2. D. O3.
Câu 8: Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch chứa đồng thời AlCl3 và CaCl2, thu được kết tủa X. Trong X có
A. Al2(CO3)3. B. CaCO3. C. Al2(CO3)3, CaCO3. D. Al(OH)3, CaCO3.
Câu 9: Ion nào sau đây có thể oxi hóa được ion Fe2+ thành ion Fe3+?
A. Ag+. B. Cu2+. C. Pb2+. D. Zn2+.
Câu 10: Công thức cấu tạo nào sau đây là của triolein?
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
Câu 11: Metyl acrylat không tác dụng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. AgNO3/NH3. B. Br2. C. NaOH. D. H2SO4.
Câu 12: Độ dẫn điện của kim loại đồng kém hơn kim loại nào sau đây?
A. Fe. B. Ag. C. Au. D. Al.
Câu 13: Cho các chất sau: (1) Metylfomat, (2) Axit axetic, (3) Propan-1-ol, (4) Butan. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi?
A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (1), (2). C. (2), (1), (3), (4). D. (2), (3), (1), (4).
Đề thi HSG môn Hóa 12 Quảng Nam 2019 có đáp án trắc nghiệm được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NAM | KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Năm học 2018 - 2019 | ||||
(Đề thi gồm có 06 trang) | Môn thi : HÓA HỌC Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 14/3/2019 |
Họ và tên thí sinh: ......................................................Phòng thi: .................... Số báo danh: ....................
Thí sinh được sử dụng Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố Hóa học
Câu 1: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, AlCl3, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 2: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong các biểu thức liên hệ giữa số điện tích hạt nhân của X (ZX) và Y (ZY) dưới đây, biểu thức liên hệ nào luôn không đúng?
A. ZY - ZX = 11. B. ZX - ZY = 25. C. ZX - ZY = 1. D. ZY - ZX = 8.
Câu 3: Nguyên tử sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là
A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]4s23d4. C. [Ar]3d54s1. D. [Ar]3d6.
Câu 4: Hidro halogenua nào sau đây không được điều chế bằng cách cho muối halogenua tương ứng của nó phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc?
A. HCl, HF. B. HF, HI. C. HBr, HI. D. HBr, HCl.
Câu 5: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với dung dịch nào sau đây ?
A. KMnO4. B. HCl. C. BaCl2. D. NaOH.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C5H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C4H5O2Na. Chất X có thể là
A. metyl metacrylat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl acrylat.
Câu 7: Chất X được sử dụng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chống nấm mốc cho lương thực, tẩy màu nước đường trong sản xuất đường mía. Chất X là
A. HClO. B. SO2. C. Cl2. D. O3.
Câu 8: Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch chứa đồng thời AlCl3 và CaCl2, thu được kết tủa X. Trong X có
A. Al2(CO3)3. B. CaCO3. C. Al2(CO3)3, CaCO3. D. Al(OH)3, CaCO3.
Câu 9: Ion nào sau đây có thể oxi hóa được ion Fe2+ thành ion Fe3+?
A. Ag+. B. Cu2+. C. Pb2+. D. Zn2+.
Câu 10: Công thức cấu tạo nào sau đây là của triolein?
A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
Câu 11: Metyl acrylat không tác dụng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. AgNO3/NH3. B. Br2. C. NaOH. D. H2SO4.
Câu 12: Độ dẫn điện của kim loại đồng kém hơn kim loại nào sau đây?
A. Fe. B. Ag. C. Au. D. Al.
Câu 13: Cho các chất sau: (1) Metylfomat, (2) Axit axetic, (3) Propan-1-ol, (4) Butan. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi?
A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (1), (2). C. (2), (1), (3), (4). D. (2), (3), (1), (4).