Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã quan tâm nhiều đến vấn đề: ”Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ”. Một số hiện tượng đáng tiếc đã liên tục xảy ra như : Chỉ vì một xích mích nhỏ mà học sinh đã dùng dao đâm bạn. Học sinh không thuộc bài bị cô giáo phạt cũng nhảy lầu tự tử. Học sinh bị công an bắt xe do vi phạm luật giao thông , bị giáo viên trách phạt cũng tự tử. Nhiều trường hợp xảy ra xô xát giữa giáo viên và học sinh .....và được kết luận : là do học sinh thiếu kĩ năng sống.
Năm học này, ngành giáo dục đã phổ biến vấn đề : ” Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông. ” đây là đề tài rất được xã hội quan tâm, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp công tác giảng dạy.
Theo tôi, để có thể ”Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh” thì trước hết người giáo viên phải có kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử các tình huống sư phạm. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài : GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
II/ THỰC TRẠNG :
Trong quá trình công tác trong môi trường giáo dục , Tôi nhận thấy :
Một số giáo viên vừa có chuyên môn giỏi, vừa có tinh thần trách nhiệm cao, có kỹ năng ứng xử sư phạm tốt , luôn được các học sinh tin yêu kính trọng và đồng nghiệp nể phục.
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo viên thiếu kỹ năng ứng xử sư phạm. Một số trường hợp đáng tiếc xảy ra mà chúng ta đã biết như : Giáo viên bị học sinh quây lại xin điểm và có thái độ vô lễ, giáo viên không kiềm chế được đã văng tục bị học sinh phát tán lên mạng. Hay giáo viên anh văn ở một trường chuyên phía Bắc đã la mắng học sinh hơn hai mươi phút trong giờ dạy. Giáo viên bị học sinh túm cổ áo hăm doạ. Giáo viên bị học sinh chặn đánh trước cổng trường...
Việc không khéo léo giải quyết các tình huống xảy ra rất dễ dẫn đến những bất đồng giữa giáo viên và học sinh. Điều này thường làm cho giáo viên căng thẳng áp lực mỗi khi lên lớp và bi quan, chán nản với nghề nghiệp. Về phía học sinh, sẽ không có hứng thú khi học bộ môn , dẫn đến những hành vi tiêu cực.
III/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1/ THUẬN LỢI
Trong 10 năm công tác, tôi đã được giảng dạy ở 8 trừơng khác nhau gồm: trường THPT, trường Bổ túc Văn hoá, trường Dạy nghề...Phân bố từ TP.HCM đến các trường huyện xa cuả tỉnh Đồng Nai. Đó là những môi trường giáo dục rất khác nhau:
Có trường chuẩn quốc gia , với những học sinh đạt chuẩn,vừa có khả năng tiếp thu bài tốt, vừa chấp hành tốt nội quy và đa số các em có điều kiện thuận lợi để học tập, có mái ấm gia đình đầy đủ và nhận được trọn tình yêu thương.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã quan tâm nhiều đến vấn đề: ”Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ”. Một số hiện tượng đáng tiếc đã liên tục xảy ra như : Chỉ vì một xích mích nhỏ mà học sinh đã dùng dao đâm bạn. Học sinh không thuộc bài bị cô giáo phạt cũng nhảy lầu tự tử. Học sinh bị công an bắt xe do vi phạm luật giao thông , bị giáo viên trách phạt cũng tự tử. Nhiều trường hợp xảy ra xô xát giữa giáo viên và học sinh .....và được kết luận : là do học sinh thiếu kĩ năng sống.
Năm học này, ngành giáo dục đã phổ biến vấn đề : ” Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông. ” đây là đề tài rất được xã hội quan tâm, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp công tác giảng dạy.
Theo tôi, để có thể ”Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh” thì trước hết người giáo viên phải có kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử các tình huống sư phạm. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài : GIẢI QUYẾT MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
II/ THỰC TRẠNG :
Trong quá trình công tác trong môi trường giáo dục , Tôi nhận thấy :
Một số giáo viên vừa có chuyên môn giỏi, vừa có tinh thần trách nhiệm cao, có kỹ năng ứng xử sư phạm tốt , luôn được các học sinh tin yêu kính trọng và đồng nghiệp nể phục.
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo viên thiếu kỹ năng ứng xử sư phạm. Một số trường hợp đáng tiếc xảy ra mà chúng ta đã biết như : Giáo viên bị học sinh quây lại xin điểm và có thái độ vô lễ, giáo viên không kiềm chế được đã văng tục bị học sinh phát tán lên mạng. Hay giáo viên anh văn ở một trường chuyên phía Bắc đã la mắng học sinh hơn hai mươi phút trong giờ dạy. Giáo viên bị học sinh túm cổ áo hăm doạ. Giáo viên bị học sinh chặn đánh trước cổng trường...
Việc không khéo léo giải quyết các tình huống xảy ra rất dễ dẫn đến những bất đồng giữa giáo viên và học sinh. Điều này thường làm cho giáo viên căng thẳng áp lực mỗi khi lên lớp và bi quan, chán nản với nghề nghiệp. Về phía học sinh, sẽ không có hứng thú khi học bộ môn , dẫn đến những hành vi tiêu cực.
III/ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1/ THUẬN LỢI
Trong 10 năm công tác, tôi đã được giảng dạy ở 8 trừơng khác nhau gồm: trường THPT, trường Bổ túc Văn hoá, trường Dạy nghề...Phân bố từ TP.HCM đến các trường huyện xa cuả tỉnh Đồng Nai. Đó là những môi trường giáo dục rất khác nhau:
Có trường chuẩn quốc gia , với những học sinh đạt chuẩn,vừa có khả năng tiếp thu bài tốt, vừa chấp hành tốt nội quy và đa số các em có điều kiện thuận lợi để học tập, có mái ấm gia đình đầy đủ và nhận được trọn tình yêu thương.