Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 946

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,341
Điểm
113
tác giả
GIÁO ÁN AN TOÁN GIAO THÔNG LỚP 2 Bài 2: Đi bộ qua đường an toàn được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
AN TOÁN GIAO THỒNG

Bài 2: Đi bộ qua đường an toàn.

I.Mục tiêu:

1.Năng lực chung:

-Biết chia sẻ và nhắc nhở mọi người cách đi bộ an toàn.

2.Năng lực đặc thù:

- Nhận biết và xử lý được những hành vi không an toàn khi qua đường.

- HS có kĩ năng và biết được cách qua đường an toàn.

3.Phẩm chất:

- Rèn tính cẩn thận, có ý thức tốt khi tham gia giao thông.

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Laptop, máy chiếu, phương tiện âm thanh, hình ảnh,…

- Học sinh: Bộ đồ dùng đóng vai,..

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:



GV​
HS​
1.Khởi động:
-Gv đặt câu hỏi:
+Em hãy nêu lại một số nơi vui chơi an toàn và không an toàn mà em biết?
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Khám phá

1.Tìm hiểu cách đi bộ qua đường an toàn.
- GV treo tranh
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời nhóm đôi.
+Cách đi bộ qua đường ở nơi có cầu vượt, đèn tín hiệu và vạch kẻ đường như thế nào ?




+ Cách đi bộ qua đường ở những nơi không có vạch kẻ đường và đèn tín hiệu giao thông ?

- GV nhận xét và kết luận
- Liên hệ thực tế : Kể thêm những cách đi bộ qua đường an toàn mà em biết ?
2.Tìm hiểu những tình huống đi bộ qua đường không an toàn.
- GV nêu câu hỏi
+ Theo em qua đường ở đâu là an toàn ?
+ Những hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường ?
- GV bổ sung và kết luận :
+Những việc nên làm khi qua đường
+Những hành vi không an toàn khi qua đường.
2.2. Hoạt động 2: Thực hành
- Tổ chức học sinh thực hiện nhóm 4, cùng quan sát tranh
+ Cho biết những nơi qua đường an toàn và những hành vi không an toàn khi qua đường

*Yêu cầu các nhóm thảo luận và chỉ ra những việc cần làm để đảm bảo an toàn khi đi bộ qua đường.
-Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương.
-GV chốt nội dung.
2.3. Hoạt động 3: Vận dụng
-Tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.
- Thông qua các tình huống đã học và thực tế cuộc sống hàng ngày em hãy kể thêm những hành vi qua đường không an toàn.
- Giáo viên kết luận.
- Giáo dục tư tưởng cho HS về cách an toàn qua đường
3.Củng cố, dặn dò:
-Liên hệ thực tế, dặn dò về nhà thực hiện tốt.
-Cho hs tự đánh giá mức độ hiểu biết của mình.


-Hs trả lời: công viên, sân trường, khu vui chơi; vỉa hè, lề đường, đường sắt..




-Hs quan sát.
- HS trả lời
+ Có cầu vượt: lên, xuống cầu thang đi từng người 1, không đùa giỡn,..
+ Khi có đèn tín hiệu và vạch kẻ đường : đèn xanh dành cho người đi bộ bật sáng, 1 tay đưa tay thẳng lên và đi trên vạch kẻ đường.
+Đứng sát lề.
+ Quan sát, trái, phải, đưa 1 tay thẳng lên và từ từ qua đường.

- Liên hệ đến địa phương.




-Hs liên hệ trả lời.
-Quan sát tranh và nêu những điểm qua đường không an toàn.

-Học sinh nêu câu trả lời.




-Hs thảo luận và khanh tròn vào những bạn qua đường an toàn và đánh dấu X bạn qua đường k an toàn.
-Đại diện nhóm lên trình bày bài nhóm mình.





-Hs chơi theo hướng dẫn.






-Hs lắng nghe.
-Tự đánh giá.





AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 3: Lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn.

I.Mục tiêu:

1.Phẩm chất:


-Trung thực với việc mình đã làm. Có trách nhiệm với hành vi mình đã thực hiện.

-Biết chia sẻ điều mình đã học với mọi người xung quanh.

-Rèn tính cẩn thận, có ý thức tốt khi tham gia giao thông.

2.Năng lực chung:

-Biết tự giải quyết vấn đề gặp trong khi tham gia giao thông.

-Biết hợp tác với bạn bè để tìm ra cách giải quyết.

3.Năng lực đặc thù:

- HS nắm được các bước lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn

- HS biết nhận xét những hành vi nào không an toàn khi lên, xuống xe đạp, xe máy.

- HS có kĩ năng và biết được các cách bước lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn.

II.Chuẩn bị:

-Gv: hình ảnh, âm thanh.

-Hs: SGK, đồ dùng.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

GV
HS
1. Khởi động:
-Gv hỏi:
+Em hãy nêu cách đi bộ qua đường an toàn.
-Gv cho học sinh tham gia chơi “Xe đạp – Xe máy”
-Nhận xét, tuyên dương.
-Giới thiệu vào bài.
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Khám phá

1.Tìm hiểu cách lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn.
-Gv treo những bức tranh lên xe, xuống xe an toàn, cho hs quan sát:
+Tranh vẽ có những ai, đang làm gì?
+Gv đọc nội dung từng tranh, đồng thời mời hs lên làm mẫu.
+Gọi hs nhắc lại cách lên xe, xuống xe an toàn.
-Gv nêu kết luận:
+Chỉ lên, xuống khi xe đã dừng hẳn ở vị trí an toàn (vỉa hè, lề đường,…)
+Quan sát kỹ xung quanh trước khi lên, xuống xe.
+Có thể nhờ người lớn giúp đỡ lên, xuống xe.
+Báo hiệu cho người điều khiển có thể di chuyển khi các em đã ngồi vững vàng, ngay ngắn.
2.Tìm hiểu một số tình huống lên, xuống xe đạp, xe máy không an toàn.
-Gv treo 2 tranh, hs thảo luận nhóm:
+Theo em bức tranh nào lên, xuống xe không an toàn? Vì sao em chọn tranh đó?
-Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.

-Nhận xét, tuyên dương
-Gv nhận xét, nêu kết quả.
*Liên hệ: Trong cuộc sống, em đã từng thấy những trường hợp lên, xuống xe không an toàn nào? Chia sẻ cho cả lớp cùng nghe.
*Hoạt động 2: Thực hành
1.Thực hành lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn.
-Gv có thể cho hs thực hành ngoại khóa tại nhà xe của nhà trường.
-Gv làm mẫu, đồng thời hướng dẫn các em.
-Gọi hs thực hành.
2.Xử lý tình huống
-Gọi hs đọc tình huống 1. Phân vai cho học sinh đóng vai.
-Gv hỗ trợ hs thực hiện tình huống, gọi hs nêu cách lên xe an toàn.
-Gọi hs nhận xét, nhắc lại cách lên xe an toàn.
-Gọi hs đọc tình huống 2:
+Nêu hoàn cảnh trong tranh?
+Nếu là em, em sẽ xuống xe thế nào?
-Cho hs thảo luận nhóm 2, trả lời nhanh.
-Nhận xét, tuyên dương
*Hoạt động 3: Vận dụng
-Gv tổ chức trò chơi “Nào mình cùng lên xe”
+Chia thành 2 nhóm, lên hoàn thành 3 bước khi lên, xuống xe. Nhóm nào nhanh nhất sẽ chiến thắng.
-Gọi hs thực hành theo từng bước.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục tư tưởng cho HS về cách các bước lên, xuống xe đạp, xe máy an toàn và không an toàn.
-Liên hệ thực tế , dặn dò về nhà thực hiện tốt
- Cho HS tự đánh giá tiết học, mức độ hiểu bài.
- GV nhận xét giờ học


-2 hs nêu câu trả lời.
-Hs chơi theo hướng dẫn


-Lắng nghe.




-Hs quan sát.

-Mẹ chở bạn nhỏ đi học về.
-Hs lên bảng thực hiện thao tác.

-Cá nhân, đồng thanh.
-Lắng nghe









-Hs thảo luận nhóm 5
-Hs phân tích lý do chọn tranh.

-Hs lên bảng trình bày kết quả nhóm mình.
-Nhận xét nhóm bạn.

-Hs chia sẻ






-Hs thực hiện theo hướng dẫn.


-Hs đóng vai theo nhiệm vụ đã phân.



-Hs nhắc lại
-2 hs đọc tình huống
-Hs trả lời.
-Hs thảo luận nhóm trình bày ý kiến.

-Nhận xét nhóm bạn.

-Các bạn tham gia chơi.



-Hs lên bảng thực hành lại từng bước.





-Hs tự đánh giá.




AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 4: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.



1.Yêu cầu cần đạt:

*Phẩm chất:
Rèn tính cẩn thận, có ý thức tốt khi tham gia giao thông.

*Năng lực chung: Nắm được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo đường bộ.

*Năng lực đặc thù:

- HS nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo đường bộ và ý nghĩa một số biển báo đường bộ thường gặp.

- HS biết quan sát các biển báo giao thông và thực hiện theo biển báo.

2.Chuẩn bị:

-GV: tranh minh họa các biển báo.

-Hs: sách giáo khoa.

3.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
-Khi lên xuống xe đạp, xe máy em thực hiện như thế nào?
-Em sẽ làm gì nếu thấy bạn lên xuống xe không an toàn?
-Nhận xét.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động

-Cho hs nghe bài hát về Biển báo hiệu giao thông.
+Em nhớ được bao nhiêu hình dạng của biển báo?
+Em đã nhìn thấy những biển báo này ở đâu?
-Nhận xét, giới thiệu vào tiết dạy.
*Hoạt động 2: Khám phá
1. Làm quen với một số nhóm biển báo hiệu giao thông thường gặp.

- GV treo tranh
- Yêu cầu Hs quan sát
+Có mấy nhóm biển báo chính ?
+ Hãy nêu ý nghĩa của các biển báo ?

- GV bổ sung và KL :
+ Có 4 nhóm biển báo chính.
1/Biển báo cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
2/Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.
3/Biển báo hiệu lệnh: Nhóm các biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
4/Biển báo chỉ dẫn: Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.
2. Tìm hiểu ý nghĩa của một số biển báo hiệu giao thông thường gặp.
+ Tên và ý nghĩa của các biển báo:
+ Biển báo 4:

+ Biển báo 1
+ Biển báo 3
+ Biển báo 2
+ Biển báo 3

- Xem tranh để tìm hiểu.
*Hoạt động 3: Thực hành
1. Sắm vai xử lý tình huống.

-Gọi hs đọc tình huống 1:
+Nếu em là Bống, em sẽ nói gì với anh trai? Vì sao?
+Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh, giúp các em gặp khó khăn?
-Gọi hs đọc tình huống 2:
+Nếu là Bông, em sẽ nói gì với em trai? Vì sao?
+Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh, giúp các em gặp khó khăn?
2. Vẽ và nêu ý nghĩa một biển báo mà em biết.
-Gv gợi ý cho hs biển báo mà em thường gặp.
-Gv cho hs vẽ vào giấy a4, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn.
-Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình, lên bảng trình bày về nội dung biển báo mà em biết
*Hoạt động 4: Vận dụng
-Tham gia trò chơi “Chấp hành biển báo giao thông”

-Nhận xét
-Hướng dẫn hs từ đánh giá mức độ hiểu biết của em qua từng nội dung.

-Hs nêu lại cách lên xuống xe an toàn
-HS chia sẻ




-Lắng nghe.
-HS chia sẻ






-Quan sát tranh.
-Có 4 nhóm biển báo chính.
-Hs chia sẻ theo sự hiểu biết của mình.

-Lắng nghe.












- HS quan sát biển báo và nêu.
Biển báo “nơi dành cho người đi bộ”
+ Biển báo cấm đi ngược chiều
+ Biển báo cấm rẽ trái,phải
+ Biển báo cấm người đi bộ
+ Biển báo đường bộ giao nhau với đường sắt không có rào chắn



-2 hs đọc tình huống
-Hs trả lời theo hiểu biết của mình.








-Hs nhớ lại biển báo đã tường gặp.
-Hs vẽ nhanh lên giấy và trình bày sản phẩm trước lớp.



-Hs chia thành nhóm lên dán nội dung biển báo phù hợp với từng biển báo.













AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 5: Chọn và đội mũ bảo hiểm đúng cách.​

1.Yêu cầu cần đạt:

*Phẩm chất:


- Rèn tính cẩn thận, có ý thức tốt khi tham gia giao thông.

- Rèn luyện tinh thần có trách nhiệm với cộng đồng khi tham gia giao thông.

*Năng lực:

- HS biết được một số bộ phận của mũ bảo hiểm ; mũ bảo hiểm đạt chuẩn

- HS chọn và đội mũ bảo hiểm đúng cách khi đi xe đạp hay ngồi trên xe máy.

- Nhận biết được người đội mũ bảo hiểm đúng cách và chưa đúng.

2.Chuẩn bị:

-Gv: Mũ bảo hiểm, tranh minh họa.

-Hs: Sgk

-PPDH: Quan sát, thảo luận.

3.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Kiểm tra:
- Gọi hs lên bảng và điền tên đúng của các biển báo giao thông:

-Hs nhận xét, giáo viên nêu đáp án.
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động

-Giới thiệu một số loại mũ bảo hiểm thông dụng:
1.Mũ bảo hiểm nữa đầu.
2.Mũ bảo hiểm ba phần tư đầu.
3.Mũ bảo hiểm trùm kín đầu.
*Hoạt động 2: Khám phá
1.Tìm hiểu một số bộ phận của mũ bảo hiểm

-Gv cho hs quan sát mũ bảo hiểm, nếu các bộ phận mà em biết.
-Nhận xét.
-Gv treo tranh minh họa, gọi hs lên nêu các bộ phận của mũ bảo hiểm.



-Nhận xét nhóm có ý kiến đúng nhất.
-Nêu tác dụng của từng bộ phận?
+Vỏ cứng : Bảo vệ đầu.
+Xốp bảo vệ : Khi va chạm đầu sẽ ít chấn thương.
+Lớp vải lót trong mũ : êm đầu, thoải mái khi đội.
+Quai đeo : cố định nón.
-Nêu thêm một số bộ phận khác của mũ bảo hiểm.
2.Tìm hiểu mũ bảo hiểm đạt chuẩn:
-Gv cho hs quan sát mũ bảo hiểm và chỉ ra một số dấu hiệu nhận biết mũ bảo hiểm đạt chuẩn.
-Gọi các nhóm nêu ý kiến.
-Gv nhận xét, nêu kết luận:
+Mũ đạt chuẩn phải có tem hợp quy CR (QCVN)
+Màu sắc, hình dán, các đường nét trên mũ được làm cẩn thận.
+Khi đội mũ đạt chuẩn, em sẽ có cảm giác chắc chắn và thoải mái.
3.Đội mũ bảo hiểm đúng cách.
-Gv thao tác đội mũ bảo hiểm, học sinh quan sát.
-Yêu cầu học sinh nêu lại các bước.
-Gv cho hs quan sát các bước có trong sgk.










-Yêu cầu hs so sánh với cách hằng ngày em đã đội.
*Hoạt động 3: Thực hành
1. Quan sát tranh và chỉ ra những người đội mũ bảo hiểm chưa đúng cách.

- Gv cho hs quan sát 4 bức tranh trong sgk và chỉ ra những điểm chưa đúng.
-Cho hs thảo luận nhóm.


-Hs nhận xét nhóm bạn, gv nhận xét.
2.Thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách.
-Mỗi nhóm thực hiện thao tác đội mũ an toàn, sau đó đội cho bạn của mình.
-Gv hỗ trợ các bạn gặp khó khăn.
-Đại diện nhóm lên thao tác trước lớp. Hs nhận xét bạn.
*Hoạt động 4: Vận dụng
-Gv cho hs nhận xét về mũ bảo hiểm mà em đang sử dụng.
*Sau bài học, em đã:
+Nhận biết được các bộ phận chính của mũ bảo hiểm.
+Biết cách lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn.
+Thực hiện đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

-Hs lên bảng điền vào ô trống.
1.Cấm đi ngược chiều.
2.Đường dành cho người đi bộ
3.Vị trí người đi bộ sang đường.



-Nhận xét bạn.


-Hs quan sát.








-Hs thảo luận nhóm 4, phát biểu ý kiến.


-Hs lên bảng.
1.Vỏ cứng
2.Xốp bảo vệ
3.Lớp vải lót trong mũ.
4.Quai đeo.
-Hs nêu ý kiến.






-Hs trả lời.


-Hs thảo luận nhóm 4 tìm ra những dấu hiệu đạt chuẩn.

-Các nhóm nêu ý kiến nhóm mình








-Hs quan sát.

-Nêu lại các bước em đã thấy.
-Hs quan sát và đọc lại các bước:
1.Chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn và vừa với cỡ đầu của em.
2.Hãy mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng và đội mũ lên đầu sao chho vanhhf dưới mũ song song với chân mày.
3.Chỉnh dây quai mũ sao cho dây quai mũ nằm sát phía dưới tai.
4.Cài khóa nằm ở phía dưới cằm và chỉnh quai mũ sao cho có thể đặt vừa hai ngón tay dưới cằm.
-Hs nêu ý kiến.




-Hs quan sát tranh thảo luận:
+Bức tranh 2 đội mũ chưa đúng vì chưa cài dây quai.
+Bức tranh 4 đội mũ ngược.


-Các bạn lần lượt thực hiện.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Hs tự liên hệ, có thể là mũ của bố mẹ, anh chị.
-Hs tự đánh giá mức hiểu biết của mình.



1691600295257.png
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---AN TOÁN GIAO THỒNG 2023-2024.docx
    141.5 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    an toàn giao thông cấp tiểu học an toàn giao thông cho giáo viên tiểu học an toàn giao thông cho học sinh tiểu học an toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 2 an toàn giao thông cho tiểu học an toàn giao thông cho trẻ em tiểu học an toàn giao thông cho trẻ tiểu học an toàn giao thông của tiểu học an toàn giao thông dành cho giáo viên tiểu học an toàn giao thông dành cho học sinh tiểu học an toàn giao thông học đường là gì an toàn giao thông lớp 1 an toàn giao thông lớp 2 an toàn giao thông lớp 2 - bài 1 an toàn giao thông lớp 2 - bài 2 an toàn giao thông lớp 2 - bài 3 an toàn giao thông lớp 2 - bài đi bộ qua đường an toàn an toàn giao thông lớp 2 bài 1 an toàn giao thông lớp 2 bài 3 an toàn giao thông lớp 2 bài 4 an toàn giao thông lớp 2 bài 5 an toàn giao thông lớp 2 violet an toàn giao thông lớp 3 bài 1 an toàn giao thông lớp 3 bài 2 an toàn giao thông lớp 3 bài 3 an toàn giao thông lớp 5 2021 an toàn giao thông lớp 5 tiết 2 an toàn giao thông ở trường học an toàn giao thông tiểu học an toàn giao thông trong trường học an toàn giao thông trường học an toàn giao thông trường tiểu học an toàn giao thông wiki an toàn giao thông đối với học sinh tiểu học an toàn khi đi các phương tiện giao thông lớp 2 ảnh an toàn giao thông ảnh an toàn giao thông lớp 7 ảnh an toàn giao thông tiểu học ảnh an toàn giao thông vẽ ảnh an toàn giao thông đẹp nhất bài giảng an toàn giao thông lớp 2 bài hát về an toàn giao thông tiểu học bài soạn an toàn giao thông lớp 2 bài thi an toàn giao thông 2021 tiểu học bài thi an toàn giao thông cấp tiểu học bài thi an toàn giao thông giáo viên tiểu học bài thi an toàn giao thông lớp 2 bài thi an toàn giao thông tiểu học bài thi tìm hiểu an toàn giao thông tiểu học bài thơ về an toàn giao thông cho học sinh tiểu học bài vẽ an toàn giao thông lớp 2 báo cáo an toàn giao thông trường tiểu học báo cáo công tác an toàn giao thông trường tiểu học an toàn giao thông trong trường bộ câu hỏi an toàn giao thông cấp tiểu học bộ câu hỏi thi an toàn giao thông cấp tiểu học bộ đề thi an toàn giao thông cấp tiểu học bộ đề thi an toàn giao thông học sinh tiểu học bộ đề thi an toàn giao thông tiểu học các bài an toàn giao thông lớp 2 các câu hỏi an toàn giao thông lớp 2 các câu hỏi về an toàn giao thông tiểu học các tình huống an toàn giao thông tiểu học các đề thi an toàn giao thông cấp tiểu học cách vẽ an toàn giao thông lớp 2 cách vẽ tranh an toàn giao thông lớp 2 câu hỏi an toàn giao thông tiểu học câu hỏi cuộc thi an toàn giao thông cấp tiểu học câu hỏi rung chuông vàng an toàn giao thông tiểu học câu hỏi thi an toàn giao thông tiểu học câu hỏi trắc nghiệm an toàn giao thông cấp tiểu học câu hỏi trắc nghiệm an toàn giao thông lớp 2 câu hỏi trắc nghiệm an toàn giao thông tiểu học câu hỏi trắc nghiệm về an toàn giao thông lớp 2 câu hỏi tự luận an toàn giao thông tiểu học câu hỏi về an toàn giao thông tiểu học cuộc thi an toàn giao thông 2021 tiểu học cuộc thi an toàn giao thông cấp tiểu học cuộc thi an toàn giao thông cho học sinh tiểu học dạy an toàn giao thông lớp 2 giáo án an toàn giao thông cấp tiểu học giáo án an toàn giao thông lớp 2 giáo án an toàn giao thông lớp 2 bài 1 giáo an an toàn giao thông lớp 2 bài 4 giáo an an toàn giao thông lớp 2 mới nhất giáo an an toàn giao thông lớp 2 năm 2021 giáo an an toàn giao thông lớp 2 violet giáo án an toàn giao thông tiểu học giáo dục an toàn giao thông lớp 2 giáo dục an toàn giao thông ở tiểu học giáo dục an toàn giao thông tiểu học giáo dục an toàn giao thông trong trường tiểu học giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông cho học sinh tiểu học giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông khối tiểu học giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông lớp 2 hình ảnh an toàn giao thông tiểu học hình vẽ an toàn giao thông lớp 2 hội thi an toàn giao thông cấp tiểu học hội thi an toàn giao thông tiểu học kế hoạch an toàn giao thông trong trường tiểu học kế hoạch an toàn giao thông trường tiểu học kế hoạch bài dạy an toàn giao thông lớp 2 kế hoạch giảng dạy an toàn giao thông tiểu học kế hoạch giáo dục an toàn giao thông trường tiểu học kế hoạch hội thi an toàn giao thông cấp tiểu học kế hoạch năm an toàn giao thông 2020 trường tiểu học kế hoạch thực hiện an toàn giao thông trường tiểu học khẩu hiệu an toàn giao thông cho học sinh tiểu học kịch bản an toàn giao thông tiểu học kịch bản hội thi an toàn giao thông cấp tiểu học kịch bản tiểu phẩm thi an toàn giao thông cấp tiểu học kiến thức an toàn giao thông cấp tiểu học kiến thức an toàn giao thông cho học sinh tiểu học kinh nghiệm dạy an toàn giao thông cho học sinh tiểu học luật an toàn giao thông cho học sinh tiểu học màn chào hỏi thi an toàn giao thông cấp tiểu học một số câu hỏi về an toàn giao thông tiểu học ngân hàng câu hỏi an toàn giao thông tiểu học những câu hỏi về an toàn giao thông tiểu học rung chuông vàng an toàn giao thông cấp tiểu học rung chuông vàng an toàn giao thông cấp tiểu học violet rung chuông vàng an toàn giao thông tiểu học sách an toàn giao thông cho học sinh tiểu học sách an toàn giao thông lớp 2 sách giáo dục an toàn giao thông lớp 2 sách giáo khoa an toàn giao thông lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm an toàn giao thông tiểu học tài liệu an toàn giao thông cho học sinh tiểu học tài liệu an toàn giao thông lớp 2 tài liệu giáo dục an toàn giao thông lớp 2 pdf thi an toàn giao thông cấp tiểu học thi an toàn giao thông cho học sinh thi an toàn giao thông cho học sinh tiểu học thi an toàn giao thông giáo viên tiểu học thi an toàn giao thông học sinh thi an toàn giao thông học đường thi an toàn giao thông lớp 2 thi an toàn giao thông online thi an toàn giao thông thpt thi an toàn giao thông tiểu học thi an toàn giao thông trong trường học thi an toàn giao thông yên bái thi rung chuông vàng an toàn giao thông tiểu học thi tìm hiểu an toàn giao thông cho học sinh tiểu học thơ an toàn giao thông thơ an toàn giao thông cho trẻ mầm non thơ an toàn giao thông tiểu học thơ an toàn giao thông xe đạp thơ về an toàn giao thông cho học sinh tiểu học thơ về giáo dục an toàn giao thông tiết dạy an toàn giao thông tiểu học tiểu phẩm an toàn giao thông bài học trên đường tiểu phẩm an toàn giao thông lớp 2 tiểu phẩm an toàn giao thông tiểu học tình huống an toàn giao thông tiểu học tình huống an toàn giao thông tiểu học violet tranh an toàn giao thông dễ tranh an toàn giao thông lớp 1 tranh an toàn giao thông lớp 12 tranh an toàn giao thông lớp 2 tranh an toàn giao thông lớp 3 tranh an toàn giao thông mầm non tranh an toan giao thong tieu hoc tranh an toàn giao thông đẹp tranh atgt tieu hoc tranh vẽ an toàn giao thông của học sinh tiểu học tranh vẽ an toàn giao thông học sinh tiểu học tranh vẽ an toàn giao thông tiểu học trò chơi an toàn giao thông tiểu học tuyên truyền an toàn giao thông trong trường tiểu học vẽ an toàn giao thông lớp 2 vẽ an toàn giao thông lớp 2 đơn giản vẽ chủ đề an toàn giao thông lớp 2 vẽ tranh an toàn giao thông lớp 2 vẽ tranh an toàn giao thông lớp 2 dễ nhất vẽ đề tài an toàn giao thông lớp 2 viết đoạn văn về an toàn giao thông lớp 2 xử lý tình huống an toàn giao thông tiểu học đáp an cuộc thi an toàn giao thông 2021 tiểu học đáp án cuộc thi an toàn giao thông tiểu học đáp án thi an toàn giao thông cho học sinh tiểu học đề cương thi an toàn giao thông cấp tiểu học đề thi an toàn giao thông lớp 5 tiểu học đề thi tìm hiểu an toàn giao thông tiểu học
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,329
    Bài viết
    37,798
    Thành viên
    140,511
    Thành viên mới nhất
    Nguyễn Ng

    Thành viên Online

    Top